Em nghĩ khu lừa dân Thái thì gần biên giới Thái, lừa dân Vệt thì gần biên giới Việt cho nên Thái sẽ không bỏ bom gần biên giới Việt đâu.Mong Thái tiện cho thả bom san phẳng mấy khu tập trung bọn đào lửa giúp.
Em nghĩ khu lừa dân Thái thì gần biên giới Thái, lừa dân Vệt thì gần biên giới Việt cho nên Thái sẽ không bỏ bom gần biên giới Việt đâu.Mong Thái tiện cho thả bom san phẳng mấy khu tập trung bọn đào lửa giúp.
À, đây là hai nước tố cáo nhau gây chiến trước. E tưởng Trung quốc lên tiếng lên án một bên nào đóTheo cụ nên hiểu tin này thế nào ạ ?![]()
Campuchia kêu gọi ngừng bắn vô điều kiện, Thái Lan trình thư lên Liên Hợp Quốc
Đại sứ Campuchia tại Liên Hợp Quốc (LHQ) đã kêu gọi “ngừng bắn vô điều kiện” sau khi dự cuộc họp kín của Hội đồng Bảo an LHQ về xung đột biên giới giữa nước này và Thái Lan.vietnamnet.vn
Có điều lạ là cả Cam và Thái đều bị đứt gãy lịch sử từ sau đế chế Khmer, không còn ký ức gì luôn.Quần thể Ăng co rất vĩ đại, tại sao để hoang, mãi mới phát hiện? Có phải dân Cam xây dựng và kế thừa? Em thấy lịch sử Cam ối dồi ôi lắm. Vớ vẩn nó thuộc văn minh nhiều ngàn năm phía sông Hằng xuống. Mà trên trển nhiều tầng lớp lắm, đa lít chăng?![]()
Họ lịch sự thôi cụ. Chứ các cụ nhà ta có câu: Giàu sang-Nghèo hèn mà. Ngay bản thân dân Nhật, họ cũng ít khoe khoang. Nhưng ko phải là họ coi giàu nghèo như nhau đâu cụ.Nhật thì khỏi chê cụ nhỉ, em đã đi nhiều nơi ở Nhật như Tokyo, Kyoto, Fuzuoka, Osaka hay Kobe.. thì thấy người Nhật họ giàu nhưng rất bình đẳng. Một điều thuận lợi nữa là lao động và du học sinh Việt ở Nhật đông nên đi ăn hay đi mua sắm rất thuận lợi vì hầu như các quán, cửa hàng lớn đều có người Việt.
Cam Thái tin nhau.Thế là dở rồi. Em đọc báo chỉ thấy tin Bộ ngoại giao Mỹ sẽ cử đại diện tham gia cuộc đàm phán, ko thấy nói đến Trung quốc. Quốc tế hóa xung đột thì chỉ có nát bét vì thằng nào cũng cài cắm lợi ích của mình vào đó.
Năm 2018 bọn em đi tắm ở Pattaya (là năm lạnh nhất ở đó, 19 độ), tây, tàu, Hàn, đủ cả, có phân biệt gì đâu. Nếu có phân biệt, thì tour guide người Việt đã kể hết mà.Dân Thái nó cũng thượng đẳng lắm. Trước đây mình còn đói kém, lạc hậu nên bị coi thường và phân biệt đối xử, rất nhiều bà con bên Thái không sống được phải trở về quê vì hương. Nay kinh tế mình khá hơn, vị thế của mình cũng khác nên đỡ hơn nhưng vẫn chưa bình thường đâu, (ví dụ đi Pattaya chúng nó vẫn bắt dân Việt mình tắm khu riêng, không chung với khu quốc tế). Các thế hệ sau đừng bao giờ quên điều đó.
Trước, em đọc báo, còn nhớ mang máng là do biến đổi khí hậu, hạn hán, rồi lũ lụt, khiến khu quanh Angkor không có người sống nữa.Có điều lạ là cả Cam và Thái đều bị đứt gãy lịch sử từ sau đế chế Khmer, không còn ký ức gì luôn.
Ra đảo mà cụ, chạy tàu cao tốc ra. Bọn nó chạy hết hồn luôn.Chắc cụ tắm ở bãi đất liền, cụ ra bãi tắm ở Đảo Cohen hay Coran gì đấy sẽ khác đấy.
Nhìn bản đồ này mới thấy bọn thực dân Pháp ngày trước bựa thật, vẽ cho Thái cả phần trên cao và con vực luôn đi, lại chia cái kiểu cho Cam một chút đất trên cao bao gồm cả mấy ngôi đền, thảo nào khúc mắc mãi không thể giải quyết được.Đọc link bài báo với xem Ggmap thì thấy biên giới Đông Bắc Cam-Thái kỳ lạ về mặt địa lý, có 1 dãy núi nhô cao 400-600m chạy dài hàng trăm km ngăn cách 2 bên. Nhìn chung phía Cam thì vách dựng, phía Thái lại thoải hơn. Quanh đền Preah Vihear phía Cam dốc đứn nên ko ao hồ, sông suối nên các cụ xưa rất vất vả. Giờ mà chăn hậu cần thì cũng chưa biết Cam chống đỡ, giữ đền ntn. Có bể ngầm, nhưng nếu lâu dài thì rồi cũng kiệt.
Em up cái ảnh GG map chỗ cửa khẩu điểm cao 547, chếch Tây 18km từ đền, và dải núi cao 400-600m
![]()
![]()
Pháp nó cũng không vẽ hết đâu, nó chỉ nói chung chung kiểu theo con sông.Nhìn bản đồ này mới thấy bọn thực dân Pháp ngày trước bựa thật, vẽ cho Thái cả phần trên cao và con vực luôn đi, lại chia cái kiểu cho Cam một chút đất trên cao bao gồm cả mấy ngôi đền, thảo nào khúc mắc mãi không thể giải quyết được.
Em xin lỗi vì trình độ hiểu biết với diễn đạt yếu. Em thì hiểu là lên án. Bênh thì không được rồi. Bỏ phiếu hóa lạy ông tôi ở bụi này. Thì chỉ còn lên án thôi chứ còn gì ạ.À, đây là hai nước tố cáo nhau gây chiến trước. E tưởng Trung quốc lên tiếng lên án một bên nào đó
Mà lạ nữa là các sử của TQ cũng không nói gì dù người TQ đi khắp nơi ở ĐNA quan sát, ghi chép mà không có thông tin gì về giai đoạn đứt gãy này cả.Có điều lạ là cả Cam và Thái đều bị đứt gãy lịch sử từ sau đế chế Khmer, không còn ký ức gì luôn.
Khả năng là đế quốc này đã bị một đợt dịch bệnh, hạn hán diệt vong toàn bộ. Sau nhiều năm sau những cư dân từ nơi khác mới tình cờ tìm thấy tàn tích, sau đó chiếm làm cơ sở và nhận làm hậu duệ???Mà lạ nữa là các sử của TQ cũng không nói gì dù người TQ đi khắp nơi ở ĐNA quan sát, ghi chép mà không có thông tin gì về giai đoạn đứt gãy này cả.
Có thông tin cho rằng Đế chế Khmer phải đối mặt với các đợt hạn hán kéo dài, xen kẽ với lũ lụt nghiêm trọng, đặc biệt từ thế kỷ XIV đến XV.Khả năng là đế quốc này đã bị một đợt dịch bệnh, hạn hán diệt vong toàn bộ. Sau nhiều năm sau những cư dân từ nơi khác mới tình cờ tìm thấy tàn tích, sau đó chiếm làm cơ sở và nhận làm hậu duệ???
Ngoài tiền ra còn là con người nữa (phi công đào tạo mất thời gian và nguồn lực)Lý sự của người không có tiền Cụ ạ. Lưới trời có bằng vòm sắt vòm nhôm của israel không ? Vòm còn chẳng ăn ai đây lại còn lưới. Lý sự cùn.
đứt gãy là sao, dự là đế chế Khmer thì người Thái vẫn ở tại chỗ, chỉ là cống nạp cho Khmer thôi. Người Khmer ở Thái hiện chỉ chiếm 2,3%.Có điều lạ là cả Cam và Thái đều bị đứt gãy lịch sử từ sau đế chế Khmer, không còn ký ức gì luôn.
Do thể chế thôi, quan trọng là không còn ông vua mạnh để đè đầu bắt dân đi đào kênh đắp đê nữa. Sau đó thì có 1 biến cố lớn là Đạo Phật Tiểu thừa theo chân Thái Lan tràn vào , trước đây người Khmer theo đạo Bà La Môn.Có thông tin cho rằng Đế chế Khmer phải đối mặt với các đợt hạn hán kéo dài, xen kẽ với lũ lụt nghiêm trọng, đặc biệt từ thế kỷ XIV đến XV.
Các thiên tai này phá vỡ hệ thống thủy lợi từng giúp Angkor phát triển nông nghiệp và tạo dựng nên phồn thịnh của Khmer?