[Funland] Ý tưởng xây dựng cầu Long Biên từng bị xem là điên rồ.

Happykiss

Xe buýt
Biển số
OF-733958
Ngày cấp bằng
25/6/20
Số km
518
Động cơ
73,177 Mã lực
Tuổi
38
Quan trọng là có mặt bằng với tiền cụ nhỉ. Thời đấy thì 2 cái này đều thuận.
Cầu Chương Dương - Đây là cây cầu lớn lần đầu tiên được thiết kế và thi công tại Việt Nam không cần có sự trợ giúp kỹ thuật của các kỹ sư nước ngoài. Tại cây cầu này các kỹ sư cầu đường của Việt Nam tự thử sức mình để có thể tự thiết kế và thi công các cây cầu lớn khác.

Trách nhiệm chỉ đạo xây dựng cầu được giao cho tân Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Bùi Danh Lưu.

Ông Bùi Danh Lưu cùng lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải Bộ Giao thông vận tải thuyết phục Chính phủ làm cầu sắt vĩnh cửu với tốc độ làm cầu treo. Được đồng ý, ông cho tận dụng vật liệu "đầu thừa đuôi thẹo" là một số thanh thép phục vụ thi công cầu Thăng Long và rất nhiều dầm cầu đường sắt. Để các dầm sắt này phù hợp khổ cầu đường bộ như cầu Chương Dương, ông Lưu đã phải chỉ đạo "chế sửa" lại theo cách riêng mà thế giới chưa từng làm.

Cầu được khởi công ngày 10/10/1983, thông xe ngày 30/6/1985.
 

hiep1750

Xe buýt
Biển số
OF-100173
Ngày cấp bằng
15/6/11
Số km
745
Động cơ
399,083 Mã lực
Cám ơn cụ, bài viết rất nhiều thông tin hay, mình đã từng gắn bó sửa nó gần 20 năm giờ mới biết. Chắc ông Paul Doumer và ông chủ nhiệm thiết kế cũng không ngờ cây cầu này thọ đến bây giờ mà vẫn được khai thác ầm ầm hàng ngày đâu nhỉ
 

vinhkhang-arc

Xe buýt
Biển số
OF-372233
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
887
Động cơ
259,572 Mã lực
đẹp quá ạ, e thỉnh thoảng dẫn các em lên đây chụp ảnh :D
 

Big Bang

Xe điện
Biển số
OF-52200
Ngày cấp bằng
5/12/09
Số km
4,519
Động cơ
480,222 Mã lực
Cụ nói đúng, không xét về những khía cạnh khác .Nhưng họ đã nghiên cửu kỹ các vùng miền của ta để biết nuôi con gì, trồng cây gì cho phù hợp với khí hậu chứ ko phải như bọn cao su nhà mình đưa cây cao su trồng ở tây bắc với miền trung thì cũng lạy các bố ấy luôn. Hiệu quả kt thì đã thấy rõ và tiền đầu tư thì cũng ko phải ít, nếu bây giờ thanh tra, đánh giá các dự án ấy thì khối đ/c đái ra máu đấy ạ.
Cụ nghĩ họ dốt đến mức độ không biết những điều cơ bản đó sao?
 

daiyentrang

Xe tải
Biển số
OF-39502
Ngày cấp bằng
29/6/09
Số km
223
Động cơ
463,445 Mã lực
Nhìn hình thì góc trên bên trái là phía HN, góc dưới bên phải là phía Gia lâm. Nhưng, trong hình (đầu cầu phía Gia lâm) cho thấy có chiếc xe tải lại đi thuận theo chiều tay phải. Vậy thì thời điểm này chụp là khoảng thời gian nào và luật áp dụng đi trái cho mọi phương tiện là khi nào? Với chiếc máy bay (loại Bearcat) phía trên cây cầu, có thể là khoảng thời gian chiến tranh từ 1945-1954.
Những người Pháp thiết kế cầu kiểu Pháp, ban đầu lối đi được thiết kế để đi bên phải. Nhưng tại sao lối đi của cầu Long Biên lại bên trái? Nguyên nhân rất đơn giản: Khi người Pháp thực hiện công cuộc khai thác tại miền Bắc, mọi sản vật, khoáng sản đều được chuyển về “mẫu quốc” theo đường cảng Hải Phòng.
Xe cơ giới chở đi thì nặng, quay về Hà Nội thì nhẹ. Do quá trình thăm dò địa chất khi thi công chưa thật tốt, nên càng ngày bên phải cầu càng phải chịu tải trọng lớn hơn bên trái và... nghiêng dần sang phải. Nhằm khắc phục tạm việc nghiêng cầu, người Pháp đã phân luồng xe chạy sang bên trái.
Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám nổ ra, chính quyền về tay Việt Minh và người dân vẫn giữ thói quen đi lại đó. Dần dần, qua năm tháng, việc đi bên trái đã trở thành bình thường và là một nét độc đáo của cây cầu trăm tuổi nối hai bờ sông Hồng, dù điều này chẳng mấy ai biết đến và để tâm.

 
Chỉnh sửa cuối:

Gia Cát 67

Xe tải
Biển số
OF-307610
Ngày cấp bằng
13/2/14
Số km
383
Động cơ
305,939 Mã lực
Những người Pháp thiết kế cầu kiểu Pháp, ban đầu lối đi được thiết kế để đi bên phải. Nhưng tại sao lối đi của cầu Long Biên lại bên trái? Nguyên nhân rất đơn giản: Khi người Pháp thực hiện công cuộc khai thác tại miền Bắc, mọi sản vật, khoáng sản đều được chuyển về “mẫu quốc” theo đường cảng Hải Phòng.
Xe cơ giới chở đi thì nặng, quay về Hà Nội thì nhẹ. Do quá trình thăm dò địa chất khi thi công chưa thật tốt, nên càng ngày bên phải cầu càng phải chịu tải trọng lớn hơn bên trái và... nghiêng dần sang phải. Nhằm khắc phục tạm việc nghiêng cầu, người Pháp đã phân luồng xe chạy sang bên trái.
Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám nổ ra, chính quyền về tay Việt Minh và người dân vẫn giữ thói quen đi lại đó. Dần dần, qua năm tháng, việc đi bên trái đã trở thành bình thường và là một nét độc đáo của cây cầu trăm tuổi nối hai bờ sông Hồng, dù điều này chẳng mấy ai biết đến và để tâm.

Thông tin cho rất nhiều cụ còn thắc mắc lý do đi bên trái.
 

thanhduy_2020

Xe tải
Biển số
OF-330366
Ngày cấp bằng
8/8/14
Số km
467
Động cơ
922,081 Mã lực
Cau-long-bien-1940.jpg

Cầu Long Biên 120 tuổi đã chứng kiến chiến tranh tại Việt Nam, chứng kiến thành phố từng ngày thay da đổi thịt. Nhưng hôm nay đọc bài báo này em cảm thấy thương cho cây cầu già nua này quá. Liệu lịch sử có song hành cùng nhịp phát triển của thành phố được không? Em thấy cũng đã có những cuộc thảo luận, tranh luận giữ/bỏ!?
Nếu giữ: thiết nghĩ nên làm cho bộ mặt cây cầu đỡ nhếch nhác hơn, an toàn hơn đối với mọi người qua lại
Nếu bỏ: sắt thép xây dựng giờ giá đang cao, đồng nát bao nhiêu 1kg các cụ nhỉ? 😁
À mà nói mỗi ngày cây cầu phải gồng mình gánh hàng nghìn lượt phương tiện xe máy nghe vẻ cầu mệt nhỉ, nhưng gánh cả đoàn tàu còn được, phương tiện cơ giới 2 bánh nhằm nhò gì 😁
11-1656034730_r_460x0.jpg
L1180498-JPG-1656041490_r_460x0.jpg
4-JPG-1656034719_r_460x0.jpg
 
Biển số
OF-75015
Ngày cấp bằng
10/10/10
Số km
13,447
Động cơ
638,556 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội Phố
Cau-long-bien-1940.jpg

Cầu Long Biên 120 tuổi đã chứng kiến chiến tranh tại Việt Nam, chứng kiến thành phố từng ngày thay da đổi thịt. Nhưng hôm nay đọc bài báo này em cảm thấy thương cho cây cầu già nua này quá. Liệu lịch sử có song hành cùng nhịp phát triển của thành phố được không? Em thấy cũng đã có những cuộc thảo luận, tranh luận giữ/bỏ!?
Nếu giữ: thiết nghĩ nên làm cho bộ mặt cây cầu đỡ nhếch nhác hơn, an toàn hơn đối với mọi người qua lại
Nếu bỏ: sắt thép xây dựng giờ giá đang cao, đồng nát bao nhiêu 1kg các cụ nhỉ? 😁
À mà nói mỗi ngày cây cầu phải gồng mình gánh hàng nghìn lượt phương tiện xe máy nghe vẻ cầu mệt nhỉ, nhưng gánh cả đoàn tàu còn được, phương tiện cơ giới 2 bánh nhằm nhò gì 😁
11-1656034730_r_460x0.jpg
L1180498-JPG-1656041490_r_460x0.jpg
4-JPG-1656034719_r_460x0.jpg
Theo em thì đập, xây cầu mới.
 
Biển số
OF-491049
Ngày cấp bằng
24/2/17
Số km
3,544
Động cơ
299,053 Mã lực
Mấy nhà thầu lớn cứ nghe thấy di sản là vãi lái, đang đào móng gặp di sản thì xác định bán thận luôn là vừa😉
 

hamcuare!

Xe container
Biển số
OF-110263
Ngày cấp bằng
24/8/11
Số km
9,033
Động cơ
499,000 Mã lực
Vote đập đi xây mới!
Quá nhiều thứ để hoài niệm. Câu cầy này k sớm thì muộn cũng sập dù có bảo trì ntn. Trừ khi bảo trì tôn tạo theo kiểu Vn đã làm vs đình/chùa là đập đi xây lại :)).
 

cò dất

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-806252
Ngày cấp bằng
2/3/22
Số km
598
Động cơ
16,423 Mã lực
Tuổi
56
Cau-long-bien-1940.jpg

Cầu Long Biên 120 tuổi đã chứng kiến chiến tranh tại Việt Nam, chứng kiến thành phố từng ngày thay da đổi thịt. Nhưng hôm nay đọc bài báo này em cảm thấy thương cho cây cầu già nua này quá. Liệu lịch sử có song hành cùng nhịp phát triển của thành phố được không? Em thấy cũng đã có những cuộc thảo luận, tranh luận giữ/bỏ!?
Nếu giữ: thiết nghĩ nên làm cho bộ mặt cây cầu đỡ nhếch nhác hơn, an toàn hơn đối với mọi người qua lại
Nếu bỏ: sắt thép xây dựng giờ giá đang cao, đồng nát bao nhiêu 1kg các cụ nhỉ? 😁
À mà nói mỗi ngày cây cầu phải gồng mình gánh hàng nghìn lượt phương tiện xe máy nghe vẻ cầu mệt nhỉ, nhưng gánh cả đoàn tàu còn được, phương tiện cơ giới 2 bánh nhằm nhò gì 😁
11-1656034730_r_460x0.jpg
L1180498-JPG-1656041490_r_460x0.jpg
4-JPG-1656034719_r_460x0.jpg
nếu đúng tiêu đề của thớt và các báo đưa ra thì nó thể hiện đúng là... chúng ta chả làm được gì chăng ? và phải dùng lại đồ cũ chăng ?
 

dattuyet_sghn

Xe điện
Biển số
OF-498204
Ngày cấp bằng
16/3/17
Số km
2,137
Động cơ
212,522 Mã lực
Tuổi
40
Tùy cách nhìn, giờ em thấy giá trị lớn nhất là để tụi sống ảo lên chụp ảnh check in :D.
Xây cái bên cạnh, còn cái này đóng lại cho kinh doanh tham quan bán vé :))
 

minhhuyen

Xe tải
Biển số
OF-392
Ngày cấp bằng
19/6/06
Số km
494
Động cơ
570,632 Mã lực
Cau-long-bien-1940.jpg

Cầu Long Biên 120 tuổi đã chứng kiến chiến tranh tại Việt Nam, chứng kiến thành phố từng ngày thay da đổi thịt. Nhưng hôm nay đọc bài báo này em cảm thấy thương cho cây cầu già nua này quá. Liệu lịch sử có song hành cùng nhịp phát triển của thành phố được không? Em thấy cũng đã có những cuộc thảo luận, tranh luận giữ/bỏ!?
Nếu giữ: thiết nghĩ nên làm cho bộ mặt cây cầu đỡ nhếch nhác hơn, an toàn hơn đối với mọi người qua lại
Nếu bỏ: sắt thép xây dựng giờ giá đang cao, đồng nát bao nhiêu 1kg các cụ nhỉ? 😁
À mà nói mỗi ngày cây cầu phải gồng mình gánh hàng nghìn lượt phương tiện xe máy nghe vẻ cầu mệt nhỉ, nhưng gánh cả đoàn tàu còn được, phương tiện cơ giới 2 bánh nhằm nhò gì 😁
11-1656034730_r_460x0.jpg
L1180498-JPG-1656041490_r_460x0.jpg
4-JPG-1656034719_r_460x0.jpg
Ở đây là xuống cấp mặt cầu, nhất là phần dành cho xe thô sơ (mặc dù cấm ô tô nhưng vẫn có xe đi vào), còn kết cấu khung chịu lực của cầu vẫn tốt nên không so sánh với tàu hỏa được
 

thanhduy_2020

Xe tải
Biển số
OF-330366
Ngày cấp bằng
8/8/14
Số km
467
Động cơ
922,081 Mã lực
Vote đập đi xây mới!
Quá nhiều thứ để hoài niệm. Câu cầy này k sớm thì muộn cũng sập dù có bảo trì ntn. Trừ khi bảo trì tôn tạo theo kiểu Vn đã làm vs đình/chùa là đập đi xây lại :)).
Đập bỏ mới có chỗ xây cầu mới ngay tại đấy, chứ không quỹ đất đâu ra, gpmb thì không biết bao giờ có cầu mới đi cụ nhể
 

thanhduy_2020

Xe tải
Biển số
OF-330366
Ngày cấp bằng
8/8/14
Số km
467
Động cơ
922,081 Mã lực
nếu đúng tiêu đề của thớt và các báo đưa ra thì nó thể hiện đúng là... chúng ta chả làm được gì chăng ? và phải dùng lại đồ cũ chăng ?
1 món đồ cổ, ngày nào cũng được sờ, được dùng. Cụ muốn thế nào nữa 😅
 

ah99x6

Xe điện
Biển số
OF-354153
Ngày cấp bằng
9/2/15
Số km
3,160
Động cơ
132,088 Mã lực
Cau-long-bien-1940.jpg

Cầu Long Biên 120 tuổi đã chứng kiến chiến tranh tại Việt Nam, chứng kiến thành phố từng ngày thay da đổi thịt. Nhưng hôm nay đọc bài báo này em cảm thấy thương cho cây cầu già nua này quá. Liệu lịch sử có song hành cùng nhịp phát triển của thành phố được không? Em thấy cũng đã có những cuộc thảo luận, tranh luận giữ/bỏ!?
Nếu giữ: thiết nghĩ nên làm cho bộ mặt cây cầu đỡ nhếch nhác hơn, an toàn hơn đối với mọi người qua lại
Nếu bỏ: sắt thép xây dựng giờ giá đang cao, đồng nát bao nhiêu 1kg các cụ nhỉ? 😁
À mà nói mỗi ngày cây cầu phải gồng mình gánh hàng nghìn lượt phương tiện xe máy nghe vẻ cầu mệt nhỉ, nhưng gánh cả đoàn tàu còn được, phương tiện cơ giới 2 bánh nhằm nhò gì 😁
11-1656034730_r_460x0.jpg
L1180498-JPG-1656041490_r_460x0.jpg
4-JPG-1656034719_r_460x0.jpg
Hình ảnh cho thấy việc duy tu bảo dưỡng o được chú trọng. Ý thức của thế hệ lãnh đạo mới đã phai nhạt lịch sử.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top