Caixin: nhờ một số chính sách như đổi hàng cũ lấy hàng mới tiêu dùng cả nước quý 1 tăng 4.6%. Nhưng Bắc Kinh & Thượng Hải lại giảm -3.3% và -1.1% (đây là trước khi Trump áp tariff)

Lứa 9x già nhất cũng mới có 35, còn 200x thì trẻ nhất chưa vào cấp 3, mà cụ đừng coi thường lứa trẻ, có thể cụ chưa gặp được những người trẻ giỏi thôiThành công của Việt nam hiện nay chủ yếu nhờ thế hệ 6x-7x-8x chứ trông mong gì vào lứa gen Z đâu.
Tâng bốc chúng nó khen tài khen giỏi nhưng tài giỏi mịa gì khi đổ xô đi làm youtuber, KOL lắc hông lắc mít, chơi coin rác....Tư duy logic rất thấp.
Việt nam nếu ko nhanh chóng định hướng lại giáo dục thì hỏng hẳn vài thế hệ nữa
Báo cáo cụ là sales tax của Mỹ thì cũng chỉ đánh vào tiêu dùng cuối. Giao dịch B2B, trong đó có xuất khẩu, không chịu sales tax nên dưới góc độ là đầu vào thì cũng như VAT thôi.Bác quên là hầu hết các nước, VAT xuất khẩu là 0%, nên phần đầu vào kia được hoàn hết. Tức ví dụ bác mua hàng Mỹ rồi bán lại cho Mỹ, thì hàng hóa của bác sẽ được trợ giá bằng đúng số VAT đầu vào đấy (VN là 10%, chứ nhiều nước là 25%). Nếu bác mua về dùng, thì bác không được hoàn số VAT trên >> Logic khuyến khích bác không dùng đồ nước ngoài để tiêu dùng mà nhập về chỉ để bán lại cho nước ngoài khác với giá cao hơn.
Ngược lại Mỹ mua hàng của bác để sản xuất, bán lại cho bác không hề có trợ giá kiểu phân biệt mục đích sử dụng cuối cùng như thế (xuất khẩu hay tiêu dùng nội địa)
Bác cứ tra từ khóa : Stacey Abrams, 1.9 billion USD là raKinh khủng thật ... toàn những khoản chi quái gở thật sự ...
Không biết cái khoản 1,9 tỷ $ cho Uỷ ban giảm khí thải Carbon là bà nào phụ trách nhỉ , mà đến nỗi Ngài Trăm không dám nói tên?
Em cũng mong họ chê sai. Hy vọng Trump không là Gorbachev 2.0.Rất nhiều nhà kinh tế học có trụ sở làm việc ở gốc cây, vỉa hè, rỗi rãi chờ nổ cuốc đang chê bai chính sách của anh 100.
Cụ ơi, rất nhiều lãnh đạo các nước đã phải alo cho anhEm cũng mong họ chê sai. Hy vọng Trump không là Gorbachev 2.0.
Cụ đọc kỹ cháu viết trên.Báo cáo cụ là sales tax của Mỹ thì cũng chỉ đánh vào tiêu dùng cuối. Giao dịch B2B, trong đó có xuất khẩu, không chịu sales tax nên dưới góc độ là đầu vào thì cũng như VAT thôi.
Em đồng ý với cụ. Lãnh đạo họ có tầm nhìn vĩ mô, họ biết cần làm gì. Anh em mình trong OF thì bàn cho vui, chia sẻ cách nhìn nhận vấn đề. Tranh của Picasso không phải ai cũng cho là đẹp.Cụ ơi, rất nhiều lãnh đạo các nước đã phải alo cho anhngay , nhiều lô hàng không xuất sang Mỹ được, bớt bớt cái mồm đi để cho lãnh đạo người ta xử lý.
Tập trung lo kiếm tiền giúp vợ nuôi con, thỉnh thoảng giúp đỡ bố mẹ.
Cụ nên tìm hiểu kỹ lại xem sales tax hoạt động ntn rồi hãy còm. B2B có MST riêng và không chịu sales tax, nên không cần hoàn đầu vào như VAT. Ngược lại có nhược điểm là dễ thất thu, hoặc dễ bị thuế chồng thuế.Cụ đọc kỹ cháu viết trên.
Có thể bang cụ có luật riêng, nhưng ví dụ nếu cụ mua sắt thép chế ra ô tô. Sắt thép chịu sales tax để xuất khẩu thì bang cụ có cơ chế hoàn thuế sales tax cho sắt thép dùng làm nguyên liệu không ạ, hay sẽ là kiểu sẽ không có thuế sales tax, miễn là sản xuất ô tô bán trong nước hay nước ngoài ạ. Vì cái logic ở đây là bán trong nước thì chịu thuế, bán nước ngoài thì thuế 0% nên bản chất là khuyen khích xuất khẩu và dựng hàng rào với hang nhập. Cháu hỏi để hiểu thêm, nếu có cụ ghi tên bang giúp để cháu có thêm kiến thức.
Cụ đang đi ngược dòng rồi. Nhiều chuyên gia thế giới, đa số mọi người trong đó có em, đều cho rằng Ngài Trăm và Mỹ mới đang là bên đã tung ra hết các lá bài. Trong khi Trung Quốc vẫn còn một số lá bài dự phòng chưa tung ra hết.Trong cuộc tranh giành quyền bá chủ giữa mĩ trung thì có 7 cấp độ. Chúng ta đang được chứng kiến chiến tranh thương mại là cấp độ thấp nhất, còn tranh giành vùng ảnh hưởng, tiền vốn, tiền tệ,lãi suất và cao nhất là chiến tranh tỉ giá hối đoái thì vẫn chưa động tới. Nhưng mới ở cấp độ thấp nhất này thì gần như trung quốc đã tung ra hết các lá bài, chả biết lên cấp cao hơn thì lấy gì để đỡ. Chính vì vậy a Chum mới mạnh dạn chấp luôn các nước khác khi áp thuế toàn thế giới, đồng thời chấp cả media mĩ trong tay phe lừa
Về cơ bản trung quốc có 2 điểm yếu chí tử là đồng tiền mở và tháp dân số. Trong chiến tranh lương thực đi trước, trong thương chiến "buôn tài không bằng dài vốn". Do nhân dân tệ không phải đồng tiền mở còn đô la là tiền dự trữ thế giới nên coi như mĩ có kho lương vô tận, chỉ việc in ra rồi chọi nhau.
Vấn đề tháp dân số càng rõ hơn nữa. Vì liên tục được bổ sung lực lượng lao động trẻ khỏe nên mĩ có tháp dân số hình trụ, sản lượng luôn được tăng lên. Còn tháp dân số trung quốc có dạng kim tự tháp ngược tức người già nhiều hơn. May lắm thì dạng đồng hồ cát vẫn là người cao tuổi nhiều nhất. Do mấy chục năm kế hoạch hóa gia đình chỉ sinh một con, rồi thì sẽ đến cảnh một người đi làm cõng 6 bậc cao niên gồm bố mẹ và ông bà nội ngoại . Nhất là thế hệ ông bà lương vẫn còn thấp. Vậy là cả gia đình và quĩ an sinh xã hội đều quá tải, từ đó gây khó khăn cho việc tạo ra tầng lớp trung lưu mới . Đồng thời nó cũng cản trở trung quốc chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang dịch vụ
Túm váy lại: trung quốc nhiều súng nhưng ít đạn, thương chiến kéo dài là nguy
Trường hợp VN1 bán cho USP1 cụ nêu trên không có sales tax nhưng lại có use taxEm hiểu logic của cụ rồi, cách em hiểu thì cũng như cụ, ý là sales tax sẽ không áp hoàn đầu vào như VAT. Em chưa đủ time để lập ra bảng tính cụ thể nhưng em nghĩ như này:
Nếu có 2 nhà sản xuất VN1 và US1 ở từng nước. Giá thành sản xuất đều là 250 triệu VND. Nguyên liệu có VAT ở VN là 100 triệu VND, do đó có 10 triệu VAT đầu vào ở VN được hoàn. Giá bán ra là 300 triệu VND, ở cả 2 nước.
Khi VN1 bán cho nhà nhập khẩu US2 ở US thì: Giá nhà nhập khẩu nhập là 300 triệu. Lý do vì nhà nhập khẩu là re-sale do đó họ không chịu sale tax ở khâu nhập. Nhà xuất khẩu VN1 ở VN lãi: 60 triệu (50 triệu lãi cộng 10 triệu thuế hoàn).
Khi US1 bán xe cho nhà nhập khẩu VN2 thì: Giá nhập khẩu VN2 là 330 triệu (giả định VN chỉ áp VAT 10%). Giả định nhà nhập khẩu VN2 sẽ re-sale tương tự US2 nêu trên, thì nhà nhập khẩu VN2 coi như sẽ được khấu trừ 30 triệu này nên họ sẽ đồng ý mức giá 300 triệu, tức thuế VAT này không làm méo mó cung cầu ở khâu này.
Tuy nhiên nhà nhập khẩu US1 cũng vẫn có lãi 60 triệu, vì họ không chịu VAT đầu vào như VN nên họ có thể đàm phán giảm giá thành nguyên liệu tương ứng từ 100 về 90 triệu.
Đến đây logic của cụ, là nó như nhau theo em hiểu.
Nhưng khi VN1 bán cho người tiêu dùng USP1 ở Mỹ thì Mỹ sẽ không thu VAT ở khâu này, do luật Mỹ không cho thu sales tax khi hàng hóa nhập khẩu. Giá VN1 bán cho USP1 (P là person - thể nhân) 1 sẽ là 300 tr, VN1 vẫn lãi 60tr.
Còn US1 bán cho người dùng VNP1 thì phải chịu 30 triệu VAT, VNP1 là người dùng cuối, không được khấu trừ. Vậy gián tiếp làm VNP1 không muốn mua của US1 nữa, làm méo mó cầu.
Xa hơn thì nếu VN1 bán cho US2 (re-sale) rồi US2 bán cho USP2 ở 1 bang khác của mỹ, không hình thành nexus thì USP2 cũng không phải chịu sales tax.
Và ngược lại US1 bán cho VN1 rồi VN1 bán cho VNP2, được khấu trừ đầu vào 30 triệu kia ở VN1, nhưng VNP2 sẽ không được khấu trừ 1 cục to hơn, ẩn trong đó có 30 triệu VAT đầu vào nhập khẩu.
Em viết vậy thôi, chứ logic có thể sai, nhất là đoạn cuối về nexus của sales tax thì em cũng chỉ nắm qua (nguyên tắc người tiêu dùng bang này mua hàng của bang kia, trước đây là cấm không đánh thuế theo bản án tòa tối cao, sau từ 2019 là tùy bang, có đánh theo ngưỡng).
Công việc hiện tại chuyên về thuế nhưng em chỉ dừng ở W8-BEN-E đi đóng thuế witholding của Mỹ là 30% với dịch vụ nên hiểu không sâu. Viết vui vui, sau vài năm rảnh thử chui vào đọc lại xem đúng không.
P/s:logic lúc đầu là trợ giá phần VAT đầu vào có vẻ không đúng, nếu đúng có vẻ là toàn bộ thuế đầu ra. Cảm giác thế nhưng không chắc, vài năm nữa nếu có cơ hội làm thuế Mỹ nhiều thì em hiểu thêm sau![]()
Thực chất là, ai có sản phẩm thiết yếu, bên đó có Tay đòn dài hơn, tôi nghĩ vậy.Cụ đang đi ngược dòng rồi. Nhiều chuyên gia thế giới, đa số mọi người trong đó có em, đều cho rằng Ngài Trăm và Mỹ mới đang là bên đã tung ra hết các lá bài. Trong khi Trung Quốc vẫn còn một số lá bài dự phòng chưa tung ra hết.
Mỹ mới là bên vừa ít súng vừa ít cả đạn. Vì bao năm nay có sản xuất gì mấy đâu. Toàn in tiền đi mua hàng khắp thế giới. Thương chiến kéo dài là Mỹ toang. Dân không giết nhau để tranh mua hàng hoá. Thì cũng treo cổ chính phủ do giá hàng hoá tăng quá cao vượt sức chịu đựng của họ.
Thế nên Ngài Trăm mới đang xoắn khi TQ chơi rắn. Bao nhiêu lá bài Ngài Trăm tố hết rồi. Mà TQ vẫn mặc mịa Ngài Trăm khiến Ngài loay hoay chưa biết làm thế nào ngoài việc tung tin vịt, điều rất không nên có đối với tầm Nguyên thủ. Ngài Trăm đang biến chính mình và nước Mỹ thành trò hề, làm giảm vị thế và uy tín của nước Mỹ chưa từng có ...
Cụ chuẩn ạ.Thực chất là, ai có sản phẩm thiết yếu, bên đó có Tay đòn dài hơn, tôi nghĩ vậy.
Và, tàu khựa quả là còn vài bài nữa, Trái phiếu chính phủ chẳng hạn.
Mỹ có lá bài nặng ký nhất là, Hộ tiêu dùng lớn nhất thế giới, thì hắn đã xài rồi.Cụ chuẩn ạ.
Không hiểu cụ huyen141292 dựa vào thực tế nào, mà nói TQ đã chơi hết bài, TQ nhiều súng ít đạn sẽ không trụ được lâu.
trong khi thực tế 2 năm rõ 10 là Mỹ đã tố sạch bài hiện không còn quân bài dự phòng nào. Nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hoá cho dân Mỹ đang hiển hiện. Ngài Trăm xoắn lắm rồi. Ngoài việc bỏ ngay không áp thuế đối với một số mặt hàng điện tử (101 tỷ $ hàng hóa xuất khẩu vào Mỹ của TQ nằm trong số miễn thuế này), Ngài Trăm còn mời mọc Ngài Tập alo cho Ngài. Thiếu điều năm nỉ thôi. Bị Tập đế phớt lờ thì Ngài Trăm chơi chiêu mặt dày là tung tin vịt …
Không hiểu cụ Huyen141292 này cuồng Mỹ cuồng Trăm từ khi nào?
Em đồng ý với cụ. 2 bên đấm nhau thì đội nào cầm cự được lâu hơn là đội thắng. Cuộc chiến thương mại này TQ có thiệt hại không? Chắc chắn là có, vì thế ngay từ đầu trump 1.0 đánh thuế các cty TQ lan toả khắp đông nam á để tránh thuế, chính quyền tq luôn khuyến khích doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu. Lần này thì không chạy vào đâu được nữa. Sẽ có thanh lọc, đội nào trụ được thì sống. Tq có những cái lợi: được Nga bơm nhiên liệu giá rẻ từ dầu thô, khí đôt. Thị trường nội địa lớn. Quân bài đất hiếm, vật liệu quan trọng. Tự chủ được lương thực, nhu yếu phẩm. Vẫn làm ăn tốt với thế giới trừ Mỹ. Người dân tq đồng lòng cao, chịu được khổ. Chính quyền quản lý xã hội chặt. Còn Mỹ có rất nhiều bất lợi: nợ công tăng vọt, đấu đá nội bộ trong nước, các tập đoàn lớn vẫn còn phụ thuộc TQ về sản xuất hoặc thị trường, nguyên vật liệu. Riêng với ngành dược phẩm thì Mỹ phụ thuộc nặng vào tq về nguyên liệu thô. Giá cả tăng vọt. Dân Mỹ kiếm được nhiều tiền nhưng cũng tiêu nhiều, tiết kiệm ko có nhiều. Độ chịu khổ chắc chắn ko bằng dân TQ. Nếu có biến động là biểu tình, cướp phá, xả súng,... Bên ngoài Mỹ ko được đồng minh ủng hộCụ đang đi ngược dòng rồi. Nhiều chuyên gia thế giới, đa số mọi người trong đó có em, đều cho rằng Ngài Trăm và Mỹ mới đang là bên đã tung ra hết các lá bài. Trong khi Trung Quốc vẫn còn một số lá bài dự phòng chưa tung ra hết.
Mỹ mới là bên vừa ít súng vừa ít cả đạn. Vì bao năm nay có sản xuất gì mấy đâu. Toàn in tiền đi mua hàng khắp thế giới. Thương chiến kéo dài là Mỹ toang. Dân không giết nhau để tranh mua hàng hoá. Thì cũng treo cổ chính phủ do giá hàng hoá tăng quá cao vượt sức chịu đựng của họ.
Thế nên Ngài Trăm mới đang xoắn khi TQ chơi rắn. Bao nhiêu lá bài Ngài Trăm tố hết rồi. Mà TQ vẫn mặc mịa Ngài Trăm khiến Ngài loay hoay chưa biết làm thế nào ngoài việc tung tin vịt, điều rất không nên có đối với tầm Nguyên thủ. Ngài Trăm đang biến chính mình và nước Mỹ thành trò hề, làm giảm vị thế và uy tín của nước Mỹ chưa từng có ...
Sai bét nhè. Nắm giữ trái phiếu chính phủ mĩ là lá bài tự bảo vệ của trung quốc thì bác lại bẩu thành món vũ khí thương chiến. Câu chuyện của bác đã lạc hậu 18 năm rồi vì các lý doThực chất là, ai có sản phẩm thiết yếu, bên đó có Tay đòn dài hơn, tôi nghĩ vậy.
Và, tàu khựa quả là còn vài bài nữa, Trái phiếu chính phủ chẳng hạn.