[Funland] Hoa kỳ công bố chính sách Thuế đối ứng với Việt Nam và các nước khác

X_axe

Xe điện
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
2,362
Động cơ
23,215 Mã lực
Máy chủ AI đặt ở Canada với Bắc Âu cơ cụ ạ. Để tiết kiệm tiền điện chạy quạt làm mát
Trump muốn Greenland có khi cũng chỉ để đặt máy chủ server
Nếu muốn mát thì đặt luôn Alaska xây đó mấy nhà máy điện nguyên tử luôn cần gì Greenland? :)
 

TQA

Xe hơi
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
193
Động cơ
28,474 Mã lực
Tuổi
47
Vì bao nhiêu năm nay Mỹ sống trên lý thuyết Keynes. Cả nhà nước cả dân cứ vay tiêu tẹt ga thôi :) ko chỉ nhà nước, dân cũng sống bằng vay, quẹt thẻ credit. Lấy sau trả trước.

Bây giờ Mỹ phải thay đổi lý thuyết kinh tế, ko thể theo Keynes mãi được. Bây giờ phải theo Milton Friedman.

Nhưng em nhắc lại thâm hụt thương mại hàng hoá Mỹ 1200 tỷ, có dịch vụ đỡ một chút nên tổng thâm hụt hàng hoá dịch vụ Mỹ là 918 tỷ $ = 3% GDP ko phải quá lớn. Trong khi thâm hụt ngân sách 2024 là 1800 tỷ gấp đôi thâm hụt thương mại dịch vụ.

Xét về số thì thâm hụt ngân sách nặng nề hơn thâm hụt thương mại dịch vụ. Nhưng cái nguy hiểm của thương mại dịch vụ là bị nước ngoài túm gáy chuỗi cung ứng chiến lược. Vị thế độc quyền của Tq, mà đòn đất hiếm là ví dụ điển hình của quyền lực monopoly
Bác nói còn sai cả về lịch sử kinh tế cũng như kinh tế vĩ mô, nhầm lẫn cả tư tưởng kinh tế của các học giả. Keynes không hề đề xuất dân vay tiền tiêu vô tội vạ như nhiều người lầm tưởng, mà đó là tư tưởng của trường phái tân tự do (neoliberalism)

Keynes đề xuất tư tưởng kinh tế:

- Khi nền kinh tế suy thoái, nhà nước phải can thiệp bằng cách chi tiêu công lớn (ví dụ xây dựng hạ tầng, đặt hàng doanh nghiệp...) để kích thích cầu, từ đó thúc đẩy sản xuất, giảm thất nghiệp.

- Dùng chính sách tài khóa lẫn tiền tệ để kiểm soát chu kỳ kinh tế: thâm hụt ngân sách lúc suy thoái được chấp nhận, thậm chí cần thiết.

Keynes không chủ trương dân vay nợ tiêu xài vô tội vạ. Người ta tưởng rằng Keynes ủng hộ "cứ tiêu xài tẹt ga", nhưng thật ra Keynes nhấn mạnh tiêu xài của nhà nước trong giai đoạn suy thoái để cứu nền kinh tế — khác với việc khuyến khích tư nhân vay mượn phung phí.

Vay nợ tiêu xài đại trà, tín dụng phát triển cực mạnh, tự do hóa tài chính, ít kiểm soát vay nợ tư nhân... là đặc trưng của chủ nghĩa tân tự do (neoliberalism) từ thập niên 1980.

Chủ nghĩa này được đại diện bởi các nhà lãnh đạo như Ronald Reagan, Margaret Thatcher, và chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng của các học giả: Milton Friedman (Trường phái Chicago), Friedrich Hayek (Trường phái Áo).

Những học giả này đề cao Tự do thị trường tuyệt đối, Giảm vai trò nhà nước, Tự do tín dụng, tự do vay nợ (ai vay, ai tiêu, ai phá sản... là "chuyện thị trường").

Từ đó đã dẫn đến việc dân Mỹ vay thẻ tín dụng bạt mạng từ cuối thế kỷ 20, đặc biệt sau năm 1980, là kết quả của chủ nghĩa tân tự do, không phải trực tiếp từ lý thuyết của Keynes.


Milton Friedman Nobel Kinh tế 1976, phản đối Keynes sâu sắc.
Ông cho rằng thị trường tự điều chỉnh tốt hơn, vai trò của nhà nước trong kinh tế phải giảm tối đa. Nhà nước chỉ cần duy trì ổn định tiền tệ (Monetarism: Trường phái tiền tệ).
Ông không tin vào "hiệu quả chi tiêu công" của Keynes. Và từ đó ông chủ trương cắt giảm thuế, tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước, tự do hóa thương mại và dòng vốn, giảm tối đa vai trò can thiệp tài khóa (nhất là việc bơm tiền nhà nước chống suy thoái).
Friedman ủng hộ kiểm soát lạm phát chặt thông qua kiểm soát cung tiền, thay vì bơm chi tiêu công.


Mỹ từng vận hành nền kinh tế có ảnh hưởng Keynesian, nhất là giai đoạn 1945–1970, nhưng sau đó, nhất là từ thời Reagan, Mỹ dịch chuyển mạnh sang mô hình tân tự do kiểu Friedman, thể hiện ở việc Ít kiểm soát nợ tư nhân, tự do vay mượn, đầu cơ.


Hiện nay, thâm hụt thương mại và phụ thuộc chuỗi cung ứng nước ngoài (nhất là TQ) làm Mỹ nhận ra rủi ro "bị nắm gáy chiến lược", vì thế bây giờ Mỹ mới đang muốn tái cân đối tài chính, thúc đẩy sản xuất nội địa, cắt chi tiêu công vô tội vạ, hạn chế vay nợ tiêu dùng quá đà.

Thực tế, chính Friedman cũng không chủ trương "tiêu tẹt ga", cho nên cũng có một số người cho rằng đây là tinh thần Friedman đích thực. Luận điểm này còn tranh cãi, nhưng chắc chắn không có chuyện Keynes ủng hộ tư nhân, cá nhân vay tiền chi tiêu tẹt ga, đây là điển hình của trường phái tân tự do

Bổ sung thêm một chút, thâm hụt ngân sách to hơn về số tiền, nhưng thâm hụt thương mại nguy hiểm hơn về chiến lược quốc gia.
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,812
Động cơ
261,116 Mã lực
Tuổi
49
Câu chuyện xuất khẩu nhiều mặt hàng phụ thuộc cao vào thị trường Mỹ , cũng giống hệt câu chuyện xuất khẩu nhiều loại nông sản phụ thuộc rất cao vào thị trường Trung Quốc
Nói đa dạng hóa thị trường tiêu thụ thì dễ, bắt tay vào làm mới khó... Câu chuyện sầu riêng đang như vậy. Năm ngoái còn cây tỷ đô năm nay chắc hẹo.
 

X_axe

Xe điện
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
2,362
Động cơ
23,215 Mã lực
Bác nói còn sai cả về lịch sử kinh tế cũng như kinh tế vĩ mô, nhầm lẫn cả tư tưởng kinh tế của các học giả. Keynes không hề đề xuất dân vay tiền tiêu vô tội vạ như nhiều người lầm tưởng, mà đó là tư tưởng của trường phái tân tự do (neoliberalism)

Keynes đề xuất tư tưởng kinh tế:

- Khi nền kinh tế suy thoái, nhà nước phải can thiệp bằng cách chi tiêu công lớn (ví dụ xây dựng hạ tầng, đặt hàng doanh nghiệp...) để kích thích cầu, từ đó thúc đẩy sản xuất, giảm thất nghiệp.

- Dùng chính sách tài khóa lẫn tiền tệ để kiểm soát chu kỳ kinh tế: thâm hụt ngân sách lúc suy thoái được chấp nhận, thậm chí cần thiết.

Keynes không chủ trương dân vay nợ tiêu xài vô tội vạ. Người ta tưởng rằng Keynes ủng hộ "cứ tiêu xài tẹt ga", nhưng thật ra Keynes nhấn mạnh tiêu xài của nhà nước trong giai đoạn suy thoái để cứu nền kinh tế — khác với việc khuyến khích tư nhân vay mượn phung phí.

Vay nợ tiêu xài đại trà, tín dụng phát triển cực mạnh, tự do hóa tài chính, ít kiểm soát vay nợ tư nhân... là đặc trưng của chủ nghĩa tân tự do (neoliberalism) từ thập niên 1980.

Chủ nghĩa này được đại diện bởi các nhà lãnh đạo như Ronald Reagan, Margaret Thatcher, và chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng của các học giả: Milton Friedman (Trường phái Chicago), Friedrich Hayek (Trường phái Áo).

Những học giả này đề cao Tự do thị trường tuyệt đối, Giảm vai trò nhà nước, Tự do tín dụng, tự do vay nợ (ai vay, ai tiêu, ai phá sản... là "chuyện thị trường").

Từ đó đã dẫn đến việc dân Mỹ vay thẻ tín dụng bạt mạng từ cuối thế kỷ 20, đặc biệt sau năm 1980, là kết quả của chủ nghĩa tân tự do, không phải trực tiếp từ lý thuyết của Keynes.


Milton Friedman Nobel Kinh tế 1976, phản đối Keynes sâu sắc.
Ông cho rằng thị trường tự điều chỉnh tốt hơn, vai trò của nhà nước trong kinh tế phải giảm tối đa. Nhà nước chỉ cần duy trì ổn định tiền tệ (Monetarism: Trường phái tiền tệ).
Ông không tin vào "hiệu quả chi tiêu công" của Keynes. Và từ đó ông chủ trương cắt giảm thuế, tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước, tự do hóa thương mại và dòng vốn, giảm tối đa vai trò can thiệp tài khóa (nhất là việc bơm tiền nhà nước chống suy thoái).
Friedman ủng hộ kiểm soát lạm phát chặt thông qua kiểm soát cung tiền, thay vì bơm chi tiêu công.


Mỹ từng vận hành nền kinh tế có ảnh hưởng Keynesian, nhất là giai đoạn 1945–1970, nhưng sau đó, nhất là từ thời Reagan, Mỹ dịch chuyển mạnh sang mô hình tân tự do kiểu Friedman, thể hiện ở việc Ít kiểm soát nợ tư nhân, tự do vay mượn, đầu cơ.


Hiện nay, thâm hụt thương mại và phụ thuộc chuỗi cung ứng nước ngoài (nhất là TQ) làm Mỹ nhận ra rủi ro "bị nắm gáy chiến lược", vì thế bây giờ Mỹ mới đang muốn tái cân đối tài chính, thúc đẩy sản xuất nội địa, cắt chi tiêu công vô tội vạ, hạn chế vay nợ tiêu dùng quá đà.

Thực tế, chính Friedman cũng không chủ trương "tiêu tẹt ga", cho nên cũng có một số người cho rằng đây là tinh thần Friedman đích thực. Luận điểm này còn tranh cãi, nhưng chắc chắn không có chuyện Keynes ủng hộ tư nhân, cá nhân vay tiền chi tiêu tẹt ga, đây là điển hình của trường phái tân tự do

Bổ sung thêm một chút, thâm hụt ngân sách to hơn về số tiền, nhưng thâm hụt thương mại nguy hiểm hơn về chiến lược quốc gia.
Nói về chi tiêu (đầu tư) công để cứu qua suy thoái thì Tq "Keynesian" hơn Mỹ với vai trò điều tiết nhà nước.

Nhưng ở đây là nói về nợ, cung tiền thì Keynesian ủng hộ tăng cung tiền để kéo cầu đầu tư tiêu dùng kéo cung lên.

Ngược với Milton Friedman là người chủ trương kiểm soát cung tiền.
 

X_axe

Xe điện
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
2,362
Động cơ
23,215 Mã lực
Bác nói còn sai cả về lịch sử kinh tế cũng như kinh tế vĩ mô, nhầm lẫn cả tư tưởng kinh tế của các học giả. Keynes không hề đề xuất dân vay tiền tiêu vô tội vạ như nhiều người lầm tưởng, mà đó là tư tưởng của trường phái tân tự do (neoliberalism)

Keynes đề xuất tư tưởng kinh tế:

- Khi nền kinh tế suy thoái, nhà nước phải can thiệp bằng cách chi tiêu công lớn (ví dụ xây dựng hạ tầng, đặt hàng doanh nghiệp...) để kích thích cầu, từ đó thúc đẩy sản xuất, giảm thất nghiệp.

- Dùng chính sách tài khóa lẫn tiền tệ để kiểm soát chu kỳ kinh tế: thâm hụt ngân sách lúc suy thoái được chấp nhận, thậm chí cần thiết.

Keynes không chủ trương dân vay nợ tiêu xài vô tội vạ. Người ta tưởng rằng Keynes ủng hộ "cứ tiêu xài tẹt ga", nhưng thật ra Keynes nhấn mạnh tiêu xài của nhà nước trong giai đoạn suy thoái để cứu nền kinh tế — khác với việc khuyến khích tư nhân vay mượn phung phí.

Vay nợ tiêu xài đại trà, tín dụng phát triển cực mạnh, tự do hóa tài chính, ít kiểm soát vay nợ tư nhân... là đặc trưng của chủ nghĩa tân tự do (neoliberalism) từ thập niên 1980.

Chủ nghĩa này được đại diện bởi các nhà lãnh đạo như Ronald Reagan, Margaret Thatcher, và chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng của các học giả: Milton Friedman (Trường phái Chicago), Friedrich Hayek (Trường phái Áo).

Những học giả này đề cao Tự do thị trường tuyệt đối, Giảm vai trò nhà nước, Tự do tín dụng, tự do vay nợ (ai vay, ai tiêu, ai phá sản... là "chuyện thị trường").

Từ đó đã dẫn đến việc dân Mỹ vay thẻ tín dụng bạt mạng từ cuối thế kỷ 20, đặc biệt sau năm 1980, là kết quả của chủ nghĩa tân tự do, không phải trực tiếp từ lý thuyết của Keynes.


Milton Friedman Nobel Kinh tế 1976, phản đối Keynes sâu sắc.
Ông cho rằng thị trường tự điều chỉnh tốt hơn, vai trò của nhà nước trong kinh tế phải giảm tối đa. Nhà nước chỉ cần duy trì ổn định tiền tệ (Monetarism: Trường phái tiền tệ).
Ông không tin vào "hiệu quả chi tiêu công" của Keynes. Và từ đó ông chủ trương cắt giảm thuế, tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước, tự do hóa thương mại và dòng vốn, giảm tối đa vai trò can thiệp tài khóa (nhất là việc bơm tiền nhà nước chống suy thoái).
Friedman ủng hộ kiểm soát lạm phát chặt thông qua kiểm soát cung tiền, thay vì bơm chi tiêu công.


Mỹ từng vận hành nền kinh tế có ảnh hưởng Keynesian, nhất là giai đoạn 1945–1970, nhưng sau đó, nhất là từ thời Reagan, Mỹ dịch chuyển mạnh sang mô hình tân tự do kiểu Friedman, thể hiện ở việc Ít kiểm soát nợ tư nhân, tự do vay mượn, đầu cơ.


Hiện nay, thâm hụt thương mại và phụ thuộc chuỗi cung ứng nước ngoài (nhất là TQ) làm Mỹ nhận ra rủi ro "bị nắm gáy chiến lược", vì thế bây giờ Mỹ mới đang muốn tái cân đối tài chính, thúc đẩy sản xuất nội địa, cắt chi tiêu công vô tội vạ, hạn chế vay nợ tiêu dùng quá đà.

Thực tế, chính Friedman cũng không chủ trương "tiêu tẹt ga", cho nên cũng có một số người cho rằng đây là tinh thần Friedman đích thực. Luận điểm này còn tranh cãi, nhưng chắc chắn không có chuyện Keynes ủng hộ tư nhân, cá nhân vay tiền chi tiêu tẹt ga, đây là điển hình của trường phái tân tự do

Bổ sung thêm một chút, thâm hụt ngân sách to hơn về số tiền, nhưng thâm hụt thương mại nguy hiểm hơn về chiến lược quốc gia.
Hhe he còm xong e mới tra lại AI thì đúng thế, Keynes ủng hộ tăng vay tiêu dùng. Vì bàn chất lý thuyết Keynes là kích cầu (dù trong kích cầu Keynes thiên về chi tiêu nhà nước hơn tiêu dùng, nhưng bản chất nới lỏng tiền tệ sẽ kích cầu cả tiêu dùng).

Yes, John Maynard Keynes supported policies that could include increased consumer lending as a way to stimulate demand, though his focus was broader. In his *General Theory of Employment, Interest, and Money* (1936), Keynes argued that insufficient aggregate demand causes economic slumps. To counter this, he advocated for government intervention to boost spending, primarily through fiscal policy (e.g., public investment) but also via monetary policy, which can involve lowering interest rates to encourage borrowing.

Consumer loans, by making credit more accessible, increase purchasing power, raising demand for goods and services. Keynes saw this as one tool among many to stimulate economies, particularly during recessions. For example, lower interest rates (a policy he endorsed) reduce borrowing costs, encouraging consumers to take loans for big purchases like homes or cars, thus boosting economic activity.

However, Keynes didn’t emphasize consumer loans as the primary mechanism—his main focus was government spending to directly increase demand. Historical data from the post-Depression era, like the New Deal, reflects Keynesian-inspired policies where public investment took precedence, though loose monetary policy also facilitated credit expansion. Milton Friedman, by contrast, was warier of such interventions, favoring market-driven credit allocation over government-stimulated lending.
 

TQA

Xe hơi
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
193
Động cơ
28,474 Mã lực
Tuổi
47
Nói về chi tiêu (đầu tư) công để cứu qua suy thoái thì Tq "Keynesian" hơn Mỹ với vai trò điều tiết nhà nước.

Nhưng ở đây là nói về nợ, cung tiền thì Keynesian ủng hộ tăng cung tiền để kéo cầu đầu tư tiêu dùng kéo cung lên.

Ngược với Milton Friedman là người chủ trương kiểm soát cung tiền.
Hhe he còm xong e mới tra lại AI thì đúng thế, Keynes ủng hộ tăng vay tiêu dùng. Vì bàn chất lý thuyết Keynes là kích cầu (dù trong kích cầu Keynes thiên về chi tiêu nhà nước hơn tiêu dùng, nhưng bản chất nới lỏng tiền tệ sẽ kích cầu cả tiêu dùng).

Yes, John Maynard Keynes supported policies that could include increased consumer lending as a way to stimulate demand, though his focus was broader. In his *General Theory of Employment, Interest, and Money* (1936), Keynes argued that insufficient aggregate demand causes economic slumps. To counter this, he advocated for government intervention to boost spending, primarily through fiscal policy (e.g., public investment) but also via monetary policy, which can involve lowering interest rates to encourage borrowing.

Consumer loans, by making credit more accessible, increase purchasing power, raising demand for goods and services. Keynes saw this as one tool among many to stimulate economies, particularly during recessions. For example, lower interest rates (a policy he endorsed) reduce borrowing costs, encouraging consumers to take loans for big purchases like homes or cars, thus boosting economic activity.

However, Keynes didn’t emphasize consumer loans as the primary mechanism—his main focus was government spending to directly increase demand. Historical data from the post-Depression era, like the New Deal, reflects Keynesian-inspired policies where public investment took precedence, though loose monetary policy also facilitated credit expansion. Milton Friedman, by contrast, was warier of such interventions, favoring market-driven credit allocation over government-stimulated lending.
Đó lại là chuyện khác, Keynes ủng hộ cung tiền, nhưng đó là thông qua nhà nước đặt hàng các doanh nghiệp qua các hợp đồng, chứ không phải ủng hộ i dân tự tiêu xài, cá nhân chi tiêu vay nợ tẹt ga như bài viết ban đầu của bạn nói, đó là chủ trương của trường phái tân tự do.

Khi nhà nước theo đường lối của Keynes, kí hợp đồng với doanh nghiệp tư nhân để làm kinh tế, ví dụ xây dựng cầu, đường, cơ sở hạ tầng, nghiên cứu phát triển, etc. thì đó nghĩa là bơm tiền trực tiếp vào sản xuất, dẫn đến tạo việc làm, tăng thu nhập, từ đó dân có tiền tiêu dùng một cách tự nhiên, bền vững. Chứ ông hoàn toàn không khuyến khích dân vay nợ tiêu xài bạt mạng. Nói cách khác, Keynes thấy tiêu dùng hộ gia đình tăng là hệ quả của việc tăng việc làm và đầu tư công, không phải do khuyến khích dân vay thẻ tín dụng tiêu xài, như trường phái tân tự do sau này của Mỹ, mà nó vẫn đang phổ biến hiện nay ở nước Mỹ.

Kể từ khi có trường phái tân tự do này, vào khoảng thập nhiên 80s, dưới ảnh hưởng của trường phái Chicago (Milton Friedman, Gary Becker...) và chính trị gia kiểu Reagan, Thatcher. Từ đó mới dẫn đến tự do hóa tài chính (dễ vay mượn hơn), bãi bỏ nhiều rào cản tín dụng, khuyến khích tiêu dùng tự do, không (hoặc gần như không) giới hạn vay cá nhân, nhà nước rút lui khỏi việc điều tiết kinh tế, để thị trường tự cân bằng.
Từ đó mới dẫn đến kết quả: Dân Mỹ dễ dàng vay nợ (mortgages, credit cards, personal loans...) để tiêu xài. Nợ tiêu dùng Mỹ bùng nổ. Bong bóng tài sản (nhà đất, chứng khoán) phình to, gây ra nhiều khủng hoảng (ví dụ: 2008).

Tuy thế trong trường phái tân tự do, Milton Friedman dù ủng hộ thị trường tự do, nên tự do vay mượn tín dụng, nhưng ông vẫn muốn kiểm soát cung tiền. Đây là một nghịch lý rất thú vị của Milton Friedman trong trường phái tân tự do. Dù ủng hộ mọi tư tưởng tự do ở trên, nhưng ông cứng rắn với chính sách tiền tệ. Không cho phép ngân hàng trung ương "bơm" hay "hút" cung tiền tùy hứng. Chỉ cho phép cung tiền tăng với một tỷ lệ ổn định, nhỏ và đều đặn (ví dụ 3–5% mỗi năm), không phụ thuộc vào diễn biến kinh tế hàng ngày. Nghĩa là về hoạt động kinh tế thị trường thì ông tự do tuyệt đối, nhưng về tiền tệ thì ông rất kỷ luật. Lý do vì ông cho rằng bất kỳ dao động thất thường nào về cung tiền (tăng bất ngờ hay giảm bất ngờ) đều là nguyên nhân chính gây ra suy thoái và lạm phát (bác có thể xem cuốn "A Monetary History of the United States, 1867–1960"). Ông cho rằng nếu chính phủ bơm tiền theo "cảm tính" để giải cứu kinh tế, nó sẽ tạo bong bóng, lạm phát, khủng hoảng. Nếu cung tiền tăng ổn định theo một quy luật đơn giản, thị trường sẽ tự điều chỉnh hợp lý hơn.


Tuy thế, nhưng hiện nay những kỷ luật tiền tệ mà Milton Friedman muốn ít được thực hiện trong thực tế, khi mà trường phái tân tự do đã phát triển bừa bãi phổ cập, ra đến toàn cầu, trở thành toàn cầu hoá rồi
Cụ thể la trường phái tân tự do khi triển khai trên thực tế (nhất là thời Reagan, Thatcher) đã tự do hóa tài chính như đúng học thuyết Friedman. Nhưng họ không thực hiện chặt chẽ "kiểm soát cung tiền" như Friedman muốn. Các ngân hàng trung ương vẫn bơm tiền thất thường khi khủng hoảng xảy ra (ví dụ: Fed thời Greenspan, Bernanke...). Các ngân hàng trung ương với tư tưởng tân tự do nới lỏng tiền tệ cực kỳ mạnh khi khủng hoảng, Fed, ECB in tiền quy mô lớn (QE - Quantitative Easing). Tự do hóa dẫn đến đầu cơ tài sản, khủng hoảng tài chính lặp lại (1997, 2008...), khủng hoảg tiêu dùng, khủng hoảng nợ xấu, bong bóng nhà đất, chứng khoán. Đây là những điều mà Friedman sẽ không đồng tình.
Nói cách khác, họ mượn danh Friedman để tự do hóa tín dụng, nhưng không tuân thủ hoàn toàn triết lý tiền tệ nghiêm ngặt của ông.

Đấy là còn chưa nói đến việc, trường phái tân tự do này còn tự do hóa thương mại để tối ưu hóa sản xuất, di chuyển sản xuất sang nước có chi phí thấp, làm mất cân đối chuỗi cung ứng, từ đó dẫn đến Mỹ phụ thuộc Trung Quốc, etc. cả trong không ít mặt hàng chiến lược.

Lý do là vì khi kinh tế gặp khủng hoảng, các chính phủ không đủ can đảm chịu suy thoái tự nhiên, phải in tiền cứu thị trường, dù biết sẽ gây bất ổn lâu dài. Người dân và doanh nghiệp đều quen với "món quà" tiền rẻ, lãi suất thấp, nên không chấp nhận suy thoái kéo dài.
Ngoài ra, các tập đoàn tài chính toàn cầu có tầm ảnh hưởng quá lớn, đòi hỏi chính phủ phải bảo vệ dòng tiền, thị trường tài sản (bất động sản, chứng khoán). Kết quả là mục tiêu "kiểm soát cung tiền ổn định" của Friedman bị bỏ rơi, còn "tự do tín dụng tiêu dùng đầu cơ" thì bùng nổ.

Như vậy lời bác nói cần phải đi theo Friedman có lý nhất định, nhưng những điều bác nói về Keynes thì sai. Đặc biệt về khoản chi tiêu vay nợ vô độ của dân Mỹ, hoàn toàn không dính gì đến Keynes cả, mà là của các đồng nghiệp của Friedman trong trường phái tân tự do, cũng như của các chính trị gia khi triển khai nó ra thực tế
 
Chỉnh sửa cuối:

X_axe

Xe điện
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
2,362
Động cơ
23,215 Mã lực
Đó lại là chuyện khác, Keynes ủng hộ cung tiền, nhưng đó là thông qua nhà nước đặt hàng các doanh nghiệp qua các hợp đồng, chứ không phải ủng hộ i dân tự tiêu xài, cá nhân chi tiêu vay nợ tẹt ga như bài viết ban đầu của bạn nói, đó là chủ trương của trường phái tân tự do.
Khi nhà nước theo đường lối của Keynes, kí hợp đồng với doanh nghiệp tư nhân để làm kinh tế, ví dụ xây dựng cầu, đường, cơ sở hạ tầng, nghiên cứu phát triển, etc. thì đó nghĩa là bơm tiền trực tiếp vào sản xuất, dẫn đến tạo việc làm, tăng thu nhập, từ đó dân có tiền tiêu dùng một cách tự nhiên, bền vững. Chứ ông hoàn toàn không khuyến khích dân vay nợ tiêu xài bạt mạng. Nói cách khác, Keynes thấy tiêu dùng hộ gia đình tăng là hệ quả của việc tăng việc làm và đầu tư công, không phải do khuyến khích dân vay thẻ tín dụng tiêu xài, như trường phái tân tự do sau này của Mỹ, mà nó vẫn đang phổ biến hiện nay ở nước Mỹ.
Kể từ khi có trường phái tân tự do này, vào khoảng thập nhiên 80s, dưới ảnh hưởng của trường phái Chicago (Milton Friedman, Gary Becker...) và chính trị gia kiểu Reagan, Thatcher. Từ đó mới dẫn đến tự do hóa tài chính (dễ vay mượn hơn), bãi bỏ nhiều rào cản tín dụng, khuyến khích tiêu dùng tự do, không (hoặc gần như không) giới hạn vay cá nhân, nhà nước rút lui khỏi việc điều tiết kinh tế, để thị trường tự cân bằng.
Từ đó mới dẫn đến kết quả: Dân Mỹ dễ dàng vay nợ (mortgages, credit cards, personal loans...) để tiêu xài. Nợ tiêu dùng Mỹ bùng nổ. Bong bóng tài sản (nhà đất, chứng khoán) phình to, gây ra nhiều khủng hoảng (ví dụ: 2008).

Tuy thế trong trường phái tân tự do, Milton Friedman dù ủng hộ thị trường tự do, nên tự do vay mượn tín dụng, nhưng ông vẫn muốn kiểm soát cung tiền. Đây là một nghịch lý rất thú vị của Milton Friedman trong trường phái tân tự do. Dù ủng hộ mọi tư tưởng tự do ở trên, nhưng ông cứng rắn với chính sách tiền tệ. Không cho phép ngân hàng trung ương "bơm" hay "hút" cung tiền tùy hứng. Chỉ cho phép cung tiền tăng với một tỷ lệ ổn định, nhỏ và đều đặn (ví dụ 3–5% mỗi năm), không phụ thuộc vào diễn biến kinh tế hàng ngày. Nghĩa là về hoạt động kinh tế thị trường thì ông tự do tuyệt đối, nhưng về tiền tệ thì ông rất kỷ luật. Lý do vì ông cho rằng bất kỳ dao động thất thường nào về cung tiền (tăng bất ngờ hay giảm bất ngờ) đều là nguyên nhân chính gây ra suy thoái và lạm phát (bác có thể xem cuốn "A Monetary History of the United States, 1867–1960"). Ông cho rằng nếu chính phủ bơm tiền theo "cảm tính" để giải cứu kinh tế, nó sẽ tạo bong bóng, lạm phát, khủng hoảng. Nếu cung tiền tăng ổn định theo một quy luật đơn giản, thị trường sẽ tự điều chỉnh hợp lý hơn.


Tuy thế, nhưng hiện nay những kỷ luật tiền tệ mà Milton Friedman muốn ít được thực hiện trong thực tế, khi mà trường phái tân tự do đã phát triển bừa bãi phổ cập, ra đến toàn cầu, trở thành toàn cầu hoá rồi
Cụ thể la tường phái tân tự do khi triển khai trên thực tế (nhất là thời Reagan, Thatcher) đã tự do hóa tài chính như đúng học thuyết Friedman. Nhưng họ không thực hiện chặt chẽ "kiểm soát cung tiền" như Friedman muốn. Các ngân hàng trung ương vẫn bơm tiền thất thường khi khủng hoảng xảy ra (ví dụ: Fed thời Greenspan, Bernanke...). Các ngân hàng trung ương với tư tưởng tân tự do nới lỏng tiền tệ cực kỳ mạnh khi khủng hoảng, Fed, ECB in tiền quy mô lớn (QE - Quantitative Easing). Tự do hóa dẫn đến đầu cơ tài sản, khủng hoảng tài chính lặp lại (1997, 2008...), khủng hoảg tiêu dùng, khủng hoảng nợ xấu, bong bóng nhà đất, chứng khoán. Đây là những điều mà Friedman sẽ không đồng tình.
Nói cách khác, họ mượn danh Friedman để tự do hóa tín dụng, nhưng không tuân thủ hoàn toàn triết lý tiền tệ nghiêm ngặt của ông.

Đấy là còn chưa nói đến việc, trường phái tân tự do này còn tự do hóa thương mại để tối ưu hóa sản xuất, di chuyển sản xuất sang nước có chi phí thấp, làm mất cân đối chuỗi cung ứng, từ đó dẫn đến Mỹ phụ thuộc Trung Quốc, etc. cả trong không ít mặt hàng chiến lược.

Lý do là vì khi kinh tế gặp khủng hoảng, các chính phủ không đủ can đảm chịu suy thoái tự nhiên, phải in tiền cứu thị trường, dù biết sẽ gây bất ổn lâu dài. Người dân và doanh nghiệp đều quen với "món quà" tiền rẻ, lãi suất thấp, nên không chấp nhận suy thoái kéo dài.
Ngoài ra, các tập đoàn tài chính toàn cầu có tầm ảnh hưởng quá lớn, đòi hỏi chính phủ phải bảo vệ dòng tiền, thị trường tài sản (bất động sản, chứng khoán). Kết quả là mục tiêu "kiểm soát cung tiền ổn định" của Friedman bị bỏ rơi, còn "tự do tín dụng tiêu dùng đầu cơ" thì bùng nổ.

Như vậy lời bác nói cần phải đi theo Friedman có lý nhất định, nhưng những điều bác nói về Keynes thì sai. Đặc biệt về khoản chi tiêu vay nợ vô độ của dân Mỹ, hoàn toàn không dính gì đến Keynes cả, mà là của các đồng nghiệp của Friedman trong trường phái tân tự do
Ko sai đâu e đang nói tác động thực tế của lý thuyết, chính sách :) khi giảm lãi suất tăng cung tiền thì tiêu dùng vô tội vạ thôi. Dù Keynes có muốn hay ko thì bản chất lý thuyết CẦU và tăng cung tiền hiệu quả thực tế vẫn như vậy thôi.

Cả Mỹ và Tq thực chất đều tăng cung tiền, cũng đều là Keynesian về mặt tiền tệ. Chỉ khác là Tq tăng cung qua nhà nước, Mỹ tăng cung qua tư nhân.

Milton Fiedman đã cảnh báo phải kiểm soát cung tiền. Nhưng ko ai nghe, vì cả sự thịnh vượng của Mỹ và Tq đều dựa tên núi nợ, ai mà bỏ nghiện nợ được. Khó

Tại sao phải nghiện nợ? Vì có nợ mới có tư bản nhiều để chiếm ưu thế trong kinh tế tư bản. Chỉ khác là Tq nhiều Tb nhà nước hơn, Mỹ nhiều Tb tư nhân hơn
 

TQA

Xe hơi
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
193
Động cơ
28,474 Mã lực
Tuổi
47
Ko sai đâu e đang nói tác động thực tế của lý thuyết, chính sách :) khi giảm lãi suất tăng cung tiền thì tiêu dùng vô tội vạ thôi. Dù Keynes có muốn hay ko thì bản chất lý thuyết CẦU và tăng cung tiền hiệu quả thực tế vẫn như vậy thôi.

Cả Mỹ và Tq thực chất đều tăng cung tiền, cũng đều là Keynesian về mặt tiền tệ. Chỉ khác là Tq tăng cung qua nhà nước, Mỹ tăng cung qua tư nhân.

Milton Fiedman đã cảnh báo phải kiểm soát cung tiền. Nhưng ko ai nghe, vì cả sự thịnh vượng của Mỹ và Tq đều dựa tên núi nợ, ai mà bỏ nghiện nợ được. Khó

Tại sao phải nghiện nợ? Vì có nợ mới có tư bản nhiều để chiếm ưu thế trong kinh tế tư bản. Chỉ khác là Tq nhiều Tb nhà nước hơn, Mỹ nhiều Tb tư nhân hơn
Bác vẫn không hiểu vấn đề. Tăng cung tiền, nhưng hình thức tăng khác nhau, cách thức triển khai khác nhau. Cách của Keynes không gây hậu quả, còn cách của các đồng nghiệp của Friedman trong trường phái tân tự do, và các chính trị gia triển khai nó đã gây ra một loạt hậu quả mà bác gọi là "nghiện nợ", và các hậu quả khác như tôi nói ở trên.
Friendman chỉ có kỷ luật cung tiền, giới hạn cung tiền, nhưng Keynes còn chặt chẽ hơn khi yêu cầu phải tuân thủ cách thức cung tiền, chính sách cung tiền, đích đến của việc cung tiền. Bác không thể đánh đồng "cung tiền" chung chung được
 

TQA

Xe hơi
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
193
Động cơ
28,474 Mã lực
Tuổi
47
Ko sai đâu e đang nói tác động thực tế của lý thuyết, chính sách :) khi giảm lãi suất tăng cung tiền thì tiêu dùng vô tội vạ thôi. Dù Keynes có muốn hay ko thì bản chất lý thuyết CẦU và tăng cung tiền hiệu quả thực tế vẫn như vậy thôi.

Cả Mỹ và Tq thực chất đều tăng cung tiền, cũng đều là Keynesian về mặt tiền tệ. Chỉ khác là Tq tăng cung qua nhà nước, Mỹ tăng cung qua tư nhân.

Milton Fiedman đã cảnh báo phải kiểm soát cung tiền. Nhưng ko ai nghe, vì cả sự thịnh vượng của Mỹ và Tq đều dựa tên núi nợ, ai mà bỏ nghiện nợ được. Khó

Tại sao phải nghiện nợ? Vì có nợ mới có tư bản nhiều để chiếm ưu thế trong kinh tế tư bản. Chỉ khác là Tq nhiều Tb nhà nước hơn, Mỹ nhiều Tb tư nhân hơn
Bác vẫn không hiểu vấn đề. Tăng cung tiền, nhưng hình thức tăng khác nhau, cách thức triển khai khác nhau. Cách của Keynes không gây hậu quả, còn cách của các đồng nghiệp của Friedman trong trường phái tân tự do, và các chính trị gia triển khai nó đã gây ra một loạt hậu quả mà bác gọi là "nghiện nợ", và các hậu quả khác như tôi nói ở trên.
Friendman chỉ có kỷ luật cung tiền, giới hạn cung tiền, nhưng Keynes còn chặt chẽ hơn khi yêu cầu phải tuân thủ cách thức cung tiền, chính sách cung tiền, đích đến của việc cung tiền. Bác không thể đánh đồng "cung tiền" chung chung được
Bổ sung thêm cho bài viết trước của tôi, bác mà nói tăng cung tiền qua tư nhân là Keynes thì sai bét nhè. Tăng cung tiền nhưng phải theo cách thức, đường lối, định hướng của Keynes thì mới gọi là Keynes, còn mọi hình thức tăng cung tiền khác đều không phải là Keynes. Bác quy cả việc tăng cung tiền qua tư nhân là Keynes là sai cơ bản. Thậm chí kể cả khi nhà nước cung tiền mà không theo cách của Keynes thì cũng không thể gọi đó là đường lối của Keynes
 

X_axe

Xe điện
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
2,362
Động cơ
23,215 Mã lực
Bổ sung thêm cho bài viết trước của tôi, bác mà nói tăng cung tiền qua tư nhân là Keynes thì sai bét nhè. Tăng cung tiền nhưng phải theo cách thức, đường lối, định hướng của Keynes thì mới gọi là Keynes, còn mọi hình thức tăng cung tiền khác đều không phải là Keynes. Bác quy cả việc tăng cung tiền qua tư nhân là Keynes là sai cơ bản. Thậm chí kể cả khi nhà nước cung tiền mà không theo cách của Keynes thì cũng không thể gọi đó là đường lối của Keynes
Có thể cụ hiểu Keynes hơi khác e, Keynes là "General Theory of Emplyment, Interest and Money". Mấy cái việc làm, tổng cầu, lãi suất, cung tiền mới là trọng tâm và lý thuyết tổng quát của Keynes. Còn việc tăng cung tiền, tăng cầu kinh tế cơ bản bằng hình thức nào là việc khác, cũng là một nội dung của Keynes nhưng ko phải trọng tâm của General Theory.
 
Chỉnh sửa cuối:

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
24,324
Động cơ
703,133 Mã lực

Theo ước tính của Goldman Sach, khoảng 10-20 triệu lao động Trung quốc liên quan đến doanh nghiệp xuất khẩu sang Mỹ

Around 10 million to 20 million workers in China are involved with U.S.-bound export businesses, according to Goldman Sachs estimates
Con số này có vẻ thục tế, vậy mà mợ Huyen hô trăm triệu :))
 

X_axe

Xe điện
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
2,362
Động cơ
23,215 Mã lực
Con số này có vẻ thục tế, vậy mà mợ Huyen hô trăm triệu :))
Đây là con số e nghĩ Goldman Sach ước tính tác động trực tiếp (doanh nghiệp xuất khẩu Mỹ). Cộng cả tác động gián tiếp có thể lên mấy chục triệu. Nhưng cũng ko đến trăm triệu. Cái đó e cũng kéo áo mợ Huyen đừng bốc quá rồi.
 

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,488
Động cơ
498,385 Mã lực
Tuổi
54
Kinh tế tân tự do thì chỉ ảnh hưởng đến thế giới một phần thôi, ko sâu rộng như ở Mỹ. Các Quốc gia khác nhau luôn có mức độ can thiệp của Nhà nước vào các ngành nghề với tỷ lệ khác nhau mà thôi.

Ví dụ như Nhật, sự "quản lý" của NN đối với thị trường đôi khi là khá thô bạo, phi thị trường. Nhưng có lẽ nhờ thế mà với chi phí nhân công cao nhưng Nhât vẫn xuất khẩu tốt và có thặng dư.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
11,886
Động cơ
324,189 Mã lực
Em không biết Kê lê nhưng mà theo nguyên tắc mục đích là chính, in tiền mà ra đường sắt, hạt nhân thì cứ in. Còn in tiền để tiêu thì thôi.
 

TQA

Xe hơi
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
193
Động cơ
28,474 Mã lực
Tuổi
47
Ko sai đâu e đang nói tác động thực tế của lý thuyết, chính sách :) khi giảm lãi suất tăng cung tiền thì tiêu dùng vô tội vạ thôi. Dù Keynes có muốn hay ko thì bản chất lý thuyết CẦU và tăng cung tiền hiệu quả thực tế vẫn như vậy thôi.

Cả Mỹ và Tq thực chất đều tăng cung tiền, cũng đều là Keynesian về mặt tiền tệ. Chỉ khác là Tq tăng cung qua nhà nước, Mỹ tăng cung qua tư nhân.

Milton Fiedman đã cảnh báo phải kiểm soát cung tiền. Nhưng ko ai nghe, vì cả sự thịnh vượng của Mỹ và Tq đều dựa tên núi nợ, ai mà bỏ nghiện nợ được. Khó

Tại sao phải nghiện nợ? Vì có nợ mới có tư bản nhiều để chiếm ưu thế trong kinh tế tư bản. Chỉ khác là Tq nhiều Tb nhà nước hơn, Mỹ nhiều Tb tư nhân hơn
Bác vẫn không hiểu vấn đề. Tăng cung tiền, nhưng hình thức tăng khác nhau, cách thức triển khai khác nhau. Cách của Keynes không gây hậu quả, còn cách của các đồng nghiệp của Friedman trong trường phái tân tự do, và các chính trị gia triển khai nó đã gây ra một loạt hậu quả mà bác gọi là "nghiện nợ", và các hậu quả khác như tôi nói ở trên.
Friendman chỉ có kỷ luật cung tiền, giới hạn cung tiền, nhưng Keynes còn chặt chẽ hơn khi yêu cầu phải tuân thủ cách thức cung tiền, chính sách cung tiền, đích đến của việc cung tiền. Bác không thể đánh đồng "cung tiền" chung chung được
Bổ sung thêm cho bài viết trước của tôi, bác mà nói tăng cung tiền qua tư nhân là Keynes thì sai bét nhè. Tăng cung tiền nhưng phải theo cách thức, đường lối, định hướng của Keynes thì mới gọi là Keynes, còn mọi hình thức tăng cung tiền khác đều không phải là Keynes. Bác quy cả việc tăng cung tiền qua tư nhân là Keynes là sai cơ bản. Thậm chí kể cả khi nhà nước cung tiền mà không theo cách của Keynes thì cũng không thể gọi đó là đường lối của Keynes
Có thể cụ hiểu Keynes hơi khác e, Keynes là "General Theory of Emplyment, Interest and Money". Mấy cái tổng cầu, lãi suất, cung tiền mới là trọng tâm và lý thuyết tổng quát của Keynes. Còn việc tăng cung bằng hình thức nào là việc khác, cũng là một nội dung của Keynes nhưng ko phải trọng tâm của General Theory.
Bác X_axe (và có lẽ không chỉ bác ấy) đều mắc một sai lầm phổ biến, đó là cứ ai ủng hộ cung tiền vào nền kinh tế (đặc biệt là từ nhà nước), thì đều bị gán nhãn Keynes cả (nếu hiểu ngây ngô thế thì chúng ta có Keynes ở khắp nơi nơi). Thậm chí một số người, học giả còn cố tình hiểu sai như vậy thì tôi viết bài này để làm rõ:

1. Điểm thứ 1, cần phải nói rõ, đó là không phải cứ tăng cung tiền là Keynes.
Keynes yêu cầu tăng cung tiền phải theo đúng quy trình, chính sách và mục tiêu rõ ràng. Nếu tăng cung tiền bừa bãi, qua tín dụng tư nhân, không có mục tiêu đầu tư sản xuất, thì đó không phải Keynes.
Keynes chủ trương chính sách tài khóa chủ động (fiscal activism), nhà nước chi tiêu vào các dự án thực (infrastructure, R&D, công nghiệp nặng, dịch vụ công). Mục tiêu là để tạo aggregate demand bền vững.

Không hề có chuyện "tăng tín dụng cho dân vay tiêu xài" là biện pháp cứu kinh tế trong mô hình Keynesian nguyên bản.


Chính Keynes đã nhấn mạnh trong The General Theory rằng:
- Hiệu quả đầu tư công mới là mấu chốt phục hồi kinh tế.
- Chi tiêu thiếu kiểm soát, lãng phí hay chỉ làm tăng đầu cơ, cũng sẽ thất bại như chi tiêu tư nhân vô tội vạ.


Sai lầm lớn của nhiều phân tích hiện đại, đó là cứ thấy chỗ nào tăng cung tiền → gán nhãn "Keynesianism". Họ không xét cách thức và mục tiêu sử dụng cung tiền.

Nhắc lại điều đã viết, "Ngay cả nhà nước tự chi tiêu, nếu không đúng quy trình và mục tiêu theo Keynes thì cũng không phải Keynesian."

Tóm lại, như tôi đã nói, Keynes yêu cầu:
- Đường lối đúng.
- Cách thức đúng.
- Đích đến đúng.

Nếu không tuân thủ 3 yếu tố này, thì dù có tăng cung tiền cũng không phải là kinh tế học Keynes.

Gói cứu trợ 2008 (TARP, QE1, QE2), Fed bơm tiền cho hệ thống ngân hàng, cứu các tập đoàn tài chính, cổ phiếu. Không tái đầu tư vào hạ tầng, giáo dục, công nghiệp sản xuất thực.
Dẫn đến hậu quả, kinh tế tài chính phục hồi (chứng khoán tăng mạnh), còn tầng lớp lao động vẫn trì trệ.
Đây KHÔNG phải là Keynesianism. Đây là chủ nghĩa tài chính hóa (financialization) gần như điên cuồng chứ không phải "Keynes cứu kinh tế."


2. Điểm thứ 2, như đã nói, Friedman Chỉ kiểm soát cung tiền, không kiểm soát hình thức phân bổ

Milton Friedman chỉ đề xuất kỷ luật tốc độ tăng cung tiền (monetarism rule). Không yêu cầu kiểm soát đích đến, hình thức, mục tiêu của dòng tiền.


Friedman lập luận cung tiền cứ tăng ổn định theo quy tắc (money growth rule), còn thị trường sẽ tự phân bổ vốn tối ưu.

Ông không yêu cầu, Phân phối cung tiền phải nhắm vào đầu tư sản xuất, hay ngăn chặn tín dụng chảy vào đầu cơ (nhà đất, chứng khoán).

Hậu quả là Ở môi trường tự do tín dụng, cung tiền vẫn tăng ổn định (theo lý thuyết), nhưng tiền chảy vào đầu cơ tài sản, bong bóng nợ, khủng hoảng tài chính.

Friedman muốn cung tiền tăng 3–5% mỗi năm đều đặn, nhưng không quan tâm dòng tiền đó đi vào đâu (đầu tư thực hay đầu cơ tài sản).

Keynes thì quan điểm nếu cung tiền tăng mà chỉ chạy vào bất động sản, chứng khoán, đầu cơ tài chính, thì đó là thất bại, không phải Keynesianism.

Do đó chỉ nghe đến tăng cung tiền mà gán nhãn Keynes là sai.

3. Điểm thứ 3, như đã noi, rất nhiều học giả, trường phái đều nói đến cung tiền, nhưng dĩ nhiên không thể quy đồng tất cả đó là Keynes được.


"Cung tiền" (Money Supply) là một khái niệm chung trong kinh tế vĩ mô. Bất cứ trường phái kinh tế nào cũng phải bàn tới cung tiền:
- Chủ nghĩa Keynes.
- Chủ nghĩa tiền tệ (Monetarism) của Friedman.
- Chủ nghĩa Áo (Hayek, Mises).
- Kinh tế học tân cổ điển (Lucas, Sargent...).


Cách mà Keynes bàn về cung tiền mới là điểm mấu chốt. Keynes nhấn mạnh:
- Cung tiền chỉ là công cụ phục vụ cho mục tiêu phục hồi tổng cầu (Aggregate Demand).
- Phải phối hợp cung tiền với chi tiêu công hữu ích, tạo việc làm, thúc đẩy sản xuất thực.
- Tiền phải dẫn vào khu vực sản xuất, tiêu dùng thực tế, không dẫn vào đầu cơ.

Như vậy, Cung tiền trong Keynesianism là phải đảm bảo:
- Mục tiêu.
- Cách thức đúng public investment).
- Kỷ luật sử dụng.
- Tính bền vững (không gây bong bóng đầu cơ).


Như đã nói, Các trường phái khác cũng tăng cung tiền, nhưng mục tiêu rất khác. Hãy so sánh

Keynes: Tăng cung tiền có định hướng, dùng để kéo tổng cầu sản xuất thực, do nhà nước dẫn dắt
Monetarism (Friedman): cung tiền tăng ổn định đều đặn, thị trường tự phân bổ,, nhà nước không can thiệp dòng chảy vốn
Tân tự do (neoliberalism thực tế): cung tiền linh hoạt để cứu thị trường tài chính, chủ yếu cứu ngân hàng, tài sản tài chính
Chủ nghĩa Áo (Hayek, Mises): phản đối tăng cung tiền quá mức, coi nó là nguồn gốc khủng hoảng, chủ trương hạn chế tiền tệ tối đa

Tóm lại: Mỗi trường phái nói về cung tiền, nhưng bản chất tư tưởng và mục tiêu khác nhau hoàn toàn. Cùng là cung tiền, nhưng cách thức khác nhau rất đến kết quả vĩ mô rất khác nhau. Hiển nhiên không quy chụp tất cả là Keynes được

4. Hiện tượng cố ý gán ghép bất kỳ trường pháo nào ủng hộ cung tiền là Keynes để bôi xấu Keynes

Nhiều tài liệu đã cố tình viết sai lệch đi theo hướng này, nên nếu bác X_axe mà dựa vào ChatGPT hay các công cụ AI để học kinh tế, thì rất dễ bị biais, và sai lầm, nếu các công cụ AI này được training theo những dữ liệu này

Hiện tượng bôi xấu, hay nhẹ nhàng hơn là hạ thấp Keynes (dù họ đã từng vực dậy khỏi khủng hoảng nhờ Keynes) diễn ra rất thường xuyên, đặc biệt trong môi trường chính trị, kinh tế Mỹ, châu Âu từ thập niên 1980 đến tận bây giờ.

Sau thập niên 1970 (đặc biệt sau khủng hoảng lạm phát "stagflation" 1970s), có hiện tượng cố ý gán ghép "ủng hộ cung tiền" = Keynes

Các chính trị gia và học giả bảo thủ (conservative) ở Mỹ, Anh... bắt đầu chiến dịch tấn công tư tưởng Keynes.

Chiến thuật của họ, đó là
- Đánh đồng mọi hình thức bơm tiền, lạm phát, bong bóng, khủng hoảng nợ ➔ với Keynes.
- Gán ghép: Cứ chỗ nào "tăng cung tiền" ➔ "Đấy, hậu quả của tư tưởng Keynes đây!"

Dù thực tế cách bơm tiền đó không hề tuân theo quy trình Keynesian.

Có một vài động cơ cho điều này
- Động cơ chính trị: Dọn đường cho chủ nghĩa tân tự do
Để triển khai các chính sách tự do hóa tối đa (thị trường tự do tuyệt đối, cắt giảm vai trò nhà nước), họ cần:


Phá hoại uy tín của Keynes, người biện hộ cho sự can thiệp nhà nước vào kinh tế.

Muốn thúc đẩy Friedman, Reaganomics, Thatcherism, thì phải bôi xấu Keynesianism như:
Nguyên nhân của mọi khủng hoảng lạm phát, Thủ phạm của chủ nghĩa xã hội ngầm, Thủ phạm khiến nhà nước phình to, thị trường bị méo mó,

- Động cơ kinh tế: Bào chữa cho thất bại của tân tự do
Khi các cuộc khủng hoảng (1997, 2008) xảy ra do bong bóng tài sản, vỡ nợ tiêu dùng, vỡ nợ tín dụng ngân hàng. Thay vì thừa nhận rằng tự do hóa tài chính thiếu kiểm soát đã thất bại, nhiều học giả tân tự do lại gán trách nhiệm cho "tư tưởng Keynes cũ kỹ", với mấy chiêu trò sau

"Do các chính phủ bơm tiền!" (mặc dù bơm tiền đó chủ yếu cứu ngân hàng chứ không cứu sản xuất thực!)

"Do phung phí chi tiêu công!" (dù thực ra chi tiêu công không chạy đúng theo mô hình Keynesian).

Đây là một cách né tránh trách nhiệm rất tinh vi.

Một minh họa lịch sử cực kỳ rõ, đó là sau 2008, khi QE (Quantitative Easing) cứu ngân hàng ở Mỹ:
Nhiều chính trị gia cánh hữu la lối: "Lại Keynesianism tồi tệ!", nhưng thật ra QE chỉ cứu hệ thống ngân hàng, không xây dựng hạ tầng, không đầu tư sản xuất, không phải Keynesianism thực thụ.

Đây là một sự bóp méo trắng trợn.

Tóm lại, hiện tượng cố tình gán ghép bất kỳ hình thức tăng cung tiền nào với Keynes để bôi xấu Keynes, có Động cơ chủ yếu là chính trị (bôi nhọ can thiệp nhà nước) và kinh tế (né tránh thất bại của tân tự do) và kinh tế; kết hợp nhiều chiến dịch truyền thông đã liên tục tạo thành định kiến sai lệch trong công chúng.

Keynes giống như một bác sĩ kê đơn thuốc đúng bệnh, đúng liều. Nhưng người ta đem đơn thuốc ấy đi chế biến bậy bạ, uống sai cách, rồi đổ thừa rằng bác sĩ tệ.
Hiện nay có các trường phái phản biện hiện đại (như Joseph Stiglitz, Mariana Mazzucato) đang phục hồi danh tiếng Keynesianism
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
11,886
Động cơ
324,189 Mã lực
6 nước vòng đầu có VN, có thể là chả ưu tiên gì, đàm lâu thì mời lên trước thôi.
Ấn Độ, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam và Indonesia.

 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
6,199
Động cơ
473,050 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Kinh tế tân tự do thì chỉ ảnh hưởng đến thế giới một phần thôi, ko sâu rộng như ở Mỹ. Các Quốc gia khác nhau luôn có mức độ can thiệp của Nhà nước vào các ngành nghề với tỷ lệ khác nhau mà thôi.

Ví dụ như Nhật, sự "quản lý" của NN đối với thị trường đôi khi là khá thô bạo, phi thị trường. Nhưng có lẽ nhờ thế mà với chi phí nhân công cao nhưng Nhât vẫn xuất khẩu tốt và có thặng dư.
Chi phí nhân công Nhật không cao lắm đâu cụ ợ. GDP đầu người Nhật coi như đứng yên từ 30 năm nay trong khi đa số các nước đều tăng mạnh. Đức GDP đầu người hơn gấp rưỡi Nhật còn xuất khẩu tốt và có thặng dư thương mại khá.

Chỉ có Mỹ, vì đủ các lý do khách quan và chủ quan, đã đẩy GDP đầu người, đồng nghĩa lương người lao động, lên quá cao, siêu việt mức độ chi phí hợp lý của đa số ngành sản xuất. Nên khẩu hiệu của Trump "Mang sản xuất về Mỹ" là bất hợp lý hoàn toàn, vì không nhà đầu tư nào kham nổi chi phí nhân công ở Mỹ, trừ mấy ngành tiên tiến đặc thù như sản xuất chip.
 

TQA

Xe hơi
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
193
Động cơ
28,474 Mã lực
Tuổi
47
Bác X_axe (và có lẽ không chỉ bác ấy) đều mắc một sai lầm phổ biến, đó là cứ ai ủng hộ cung tiền vào nền kinh tế (đặc biệt là từ nhà nước), thì đều bị gán nhãn Keynes cả (nếu hiểu ngây ngô thế thì chúng ta có Keynes ở khắp nơi nơi). Thậm chí một số người, học giả còn cố tình hiểu sai như vậy thì tôi viết bài này để làm rõ:

1. Điểm thứ 1, cần phải nói rõ, đó là không phải cứ tăng cung tiền là Keynes.
Keynes yêu cầu tăng cung tiền phải theo đúng quy trình, chính sách và mục tiêu rõ ràng. Nếu tăng cung tiền bừa bãi, qua tín dụng tư nhân, không có mục tiêu đầu tư sản xuất, thì đó không phải Keynes.
Keynes chủ trương chính sách tài khóa chủ động (fiscal activism), nhà nước chi tiêu vào các dự án thực (infrastructure, R&D, công nghiệp nặng, dịch vụ công). Mục tiêu là để tạo aggregate demand bền vững.

Không hề có chuyện "tăng tín dụng cho dân vay tiêu xài" là biện pháp cứu kinh tế trong mô hình Keynesian nguyên bản.


Chính Keynes đã nhấn mạnh trong The General Theory rằng:
- Hiệu quả đầu tư công mới là mấu chốt phục hồi kinh tế.
- Chi tiêu thiếu kiểm soát, lãng phí hay chỉ làm tăng đầu cơ, cũng sẽ thất bại như chi tiêu tư nhân vô tội vạ.


Sai lầm lớn của nhiều phân tích hiện đại, đó là cứ thấy chỗ nào tăng cung tiền → gán nhãn "Keynesianism". Họ không xét cách thức và mục tiêu sử dụng cung tiền.

Nhắc lại điều đã viết, "Ngay cả nhà nước tự chi tiêu, nếu không đúng quy trình và mục tiêu theo Keynes thì cũng không phải Keynesian."

Tóm lại, như tôi đã nói, Keynes yêu cầu:
- Đường lối đúng.
- Cách thức đúng.
- Đích đến đúng.

Nếu không tuân thủ 3 yếu tố này, thì dù có tăng cung tiền cũng không phải là kinh tế học Keynes.

Gói cứu trợ 2008 (TARP, QE1, QE2), Fed bơm tiền cho hệ thống ngân hàng, cứu các tập đoàn tài chính, cổ phiếu. Không tái đầu tư vào hạ tầng, giáo dục, công nghiệp sản xuất thực.
Dẫn đến hậu quả, kinh tế tài chính phục hồi (chứng khoán tăng mạnh), còn tầng lớp lao động vẫn trì trệ.
Đây KHÔNG phải là Keynesianism. Đây là chủ nghĩa tài chính hóa (financialization) gần như điên cuồng chứ không phải "Keynes cứu kinh tế."


2. Điểm thứ 2, như đã nói, Friedman Chỉ kiểm soát cung tiền, không kiểm soát hình thức phân bổ

Milton Friedman chỉ đề xuất kỷ luật tốc độ tăng cung tiền (monetarism rule). Không yêu cầu kiểm soát đích đến, hình thức, mục tiêu của dòng tiền.


Friedman lập luận cung tiền cứ tăng ổn định theo quy tắc (money growth rule), còn thị trường sẽ tự phân bổ vốn tối ưu.

Ông không yêu cầu, Phân phối cung tiền phải nhắm vào đầu tư sản xuất, hay ngăn chặn tín dụng chảy vào đầu cơ (nhà đất, chứng khoán).

Hậu quả là Ở môi trường tự do tín dụng, cung tiền vẫn tăng ổn định (theo lý thuyết), nhưng tiền chảy vào đầu cơ tài sản, bong bóng nợ, khủng hoảng tài chính.

Friedman muốn cung tiền tăng 3–5% mỗi năm đều đặn, nhưng không quan tâm dòng tiền đó đi vào đâu (đầu tư thực hay đầu cơ tài sản).

Keynes thì quan điểm nếu cung tiền tăng mà chỉ chạy vào bất động sản, chứng khoán, đầu cơ tài chính, thì đó là thất bại, không phải Keynesianism.

Do đó chỉ nghe đến tăng cung tiền mà gán nhãn Keynes là sai.

3. Điểm thứ 3, như đã noi, rất nhiều học giả, trường phái đều nói đến cung tiền, nhưng dĩ nhiên không thể quy đồng tất cả đó là Keynes được.


"Cung tiền" (Money Supply) là một khái niệm chung trong kinh tế vĩ mô. Bất cứ trường phái kinh tế nào cũng phải bàn tới cung tiền:
- Chủ nghĩa Keynes.
- Chủ nghĩa tiền tệ (Monetarism) của Friedman.
- Chủ nghĩa Áo (Hayek, Mises).
- Kinh tế học tân cổ điển (Lucas, Sargent...).


Cách mà Keynes bàn về cung tiền mới là điểm mấu chốt. Keynes nhấn mạnh:
- Cung tiền chỉ là công cụ phục vụ cho mục tiêu phục hồi tổng cầu (Aggregate Demand).
- Phải phối hợp cung tiền với chi tiêu công hữu ích, tạo việc làm, thúc đẩy sản xuất thực.
- Tiền phải dẫn vào khu vực sản xuất, tiêu dùng thực tế, không dẫn vào đầu cơ.

Như vậy, Cung tiền trong Keynesianism là phải đảm bảo:
- Mục tiêu.
- Cách thức đúng public investment).
- Kỷ luật sử dụng.
- Tính bền vững (không gây bong bóng đầu cơ).


Như đã nói, Các trường phái khác cũng tăng cung tiền, nhưng mục tiêu rất khác. Hãy so sánh

Keynes: Tăng cung tiền có định hướng, dùng để kéo tổng cầu sản xuất thực, do nhà nước dẫn dắt
Monetarism (Friedman): cung tiền tăng ổn định đều đặn, thị trường tự phân bổ,, nhà nước không can thiệp dòng chảy vốn
Tân tự do (neoliberalism thực tế): cung tiền linh hoạt để cứu thị trường tài chính, chủ yếu cứu ngân hàng, tài sản tài chính
Chủ nghĩa Áo (Hayek, Mises): phản đối tăng cung tiền quá mức, coi nó là nguồn gốc khủng hoảng, chủ trương hạn chế tiền tệ tối đa

Tóm lại: Mỗi trường phái nói về cung tiền, nhưng bản chất tư tưởng và mục tiêu khác nhau hoàn toàn. Cùng là cung tiền, nhưng cách thức khác nhau rất đến kết quả vĩ mô rất khác nhau. Hiển nhiên không quy chụp tất cả là Keynes được

4. Hiện tượng cố ý gán ghép bất kỳ trường pháo nào ủng hộ cung tiền là Keynes để bôi xấu Keynes
Nhiều tài liệu đã cố tình viết sai lệch đi theo hướng này, nên nếu bác X_axe mà dựa vào ChatGPT hay các công cụ AI để học kinh tế, thì rất dễ bị biais, và sai lầm, nếu các công cụ AI này được training theo những dữ liệu này


Hiện tượng bôi xấu, hay nhẹ nhàng hơn là hạ thấp Keynes (dù họ đã từng vực dậy khỏi khủng hoảng nhờ Keynes) diễn ra rất thường xuyên, đặc biệt trong môi trường chính trị, kinh tế Mỹ, châu Âu từ thập niên 1980 đến tận bây giờ.

Sau thập niên 1970 (đặc biệt sau khủng hoảng lạm phát "stagflation" 1970s), có hiện tượng cố ý gán ghép "ủng hộ cung tiền" = Keynes

Các chính trị gia và học giả bảo thủ (conservative) ở Mỹ, Anh... bắt đầu chiến dịch tấn công tư tưởng Keynes.

Chiến thuật của họ, đó là
- Đánh đồng mọi hình thức bơm tiền, lạm phát, bong bóng, khủng hoảng nợ ➔ với Keynes.
- Gán ghép: Cứ chỗ nào "tăng cung tiền" ➔ "Đấy, hậu quả của tư tưởng Keynes đây!"

Dù thực tế cách bơm tiền đó không hề tuân theo quy trình Keynesian.

Có một vài động cơ cho điều này
- Động cơ chính trị: Dọn đường cho chủ nghĩa tân tự do
Để triển khai các chính sách tự do hóa tối đa (thị trường tự do tuyệt đối, cắt giảm vai trò nhà nước), họ cần:


Phá hoại uy tín của Keynes, người biện hộ cho sự can thiệp nhà nước vào kinh tế.

Muốn thúc đẩy Friedman, Reaganomics, Thatcherism, thì phải bôi xấu Keynesianism như:
Nguyên nhân của mọi khủng hoảng lạm phát, Thủ phạm của chủ nghĩa xã hội ngầm, Thủ phạm khiến nhà nước phình to, thị trường bị méo mó,

- Động cơ kinh tế: Bào chữa cho thất bại của tân tự do
Khi các cuộc khủng hoảng (1997, 2008) xảy ra do bong bóng tài sản, vỡ nợ tiêu dùng, vỡ nợ tín dụng ngân hàng. Thay vì thừa nhận rằng tự do hóa tài chính thiếu kiểm soát đã thất bại, nhiều học giả tân tự do lại gán trách nhiệm cho "tư tưởng Keynes cũ kỹ", với mấy chiêu trò sau

"Do các chính phủ bơm tiền!" (mặc dù bơm tiền đó chủ yếu cứu ngân hàng chứ không cứu sản xuất thực!)

"Do phung phí chi tiêu công!" (dù thực ra chi tiêu công không chạy đúng theo mô hình Keynesian).

Đây là một cách né tránh trách nhiệm rất tinh vi.

Một minh họa lịch sử cực kỳ rõ, đó là sau 2008, khi QE (Quantitative Easing) cứu ngân hàng ở Mỹ:
Nhiều chính trị gia cánh hữu la lối: "Lại Keynesianism tồi tệ!", nhưng thật ra QE chỉ cứu hệ thống ngân hàng, không xây dựng hạ tầng, không đầu tư sản xuất, không phải Keynesianism thực thụ.

Đây là một sự bóp méo trắng trợn.

Tóm lại, hiện tượng cố tình gán ghép bất kỳ hình thức tăng cung tiền nào với Keynes để bôi xấu Keynes, có Động cơ chủ yếu là chính trị (bôi nhọ can thiệp nhà nước) và kinh tế (né tránh thất bại của tân tự do) và kinh tế; kết hợp nhiều chiến dịch truyền thông đã liên tục tạo thành định kiến sai lệch trong công chúng.

Keynes giống như một bác sĩ kê đơn thuốc đúng bệnh, đúng liều. Nhưng người ta đem đơn thuốc ấy đi chế biến bậy bạ, uống sai cách, rồi đổ thừa rằng bác sĩ tệ.
Hiện nay có các trường phái phản biện hiện đại (như Joseph Stiglitz, Mariana Mazzucato) đang phục hồi danh tiếng Keynesianism

Như đã nói ở phần 4 bài trước, nhiều người đã cố tình bôi xấu và tạo ra những hiểu sai về Keynes, dẫn đến nhiều người bây giờ cũng hiểu lầm, và nếu ai học kinh tế bằng AI như bạn X_axe mà nếu công cụ đó lại được training theo các tài liệu đang phổ biến của những ngưòi phản đối Keynes, phản đối cả Friedman mà đi theo đường lối tân tự do thoải mái như hiện nay, thì rất dễ nhầm.

Các vụ khủng hoảng kinh tế đều bị họ xuyên tạc để đổ lỗi cho Keynes, ví dụ Khủng hoảng lạm phát thập niên 1970 (stagflation), Chính sách nới lỏng tiền tệ ồ ạt của FED đầu thập niên 2000, Khủng hoảng nợ Châu Âu (Eurozone Crisis 2010), Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008, Các chương trình cứu trợ COVID-19 (2020), Sự gia tăng nợ công Mỹ thời Obama, Các nước Nam Âu (Greece, Italy, Spain) bị buộc tội "chi tiêu"

Đây đều là sự xuyên tạc trắng trợn Keynes. Thực tế bọn họ đều đi theo mô hình kinh tế méo mó, dựa vào bất động sản và tiêu dùng, không theo chương trình chi tiêu công sản xuất thực của Keynes

Hiện nay, một số trường phái và học giả hiện đại đang phục hồi danh tiếng Keynesianism, ví dụ Joseph Stiglitz (Nobel Kinh tế 2001), Mariana Mazzucato - Giáo sư kinh tế đổi mới, tác giả "The Entrepreneurial State", Paul Krugman (Nobel Kinh tế 2008), Stephanie Kelton (Modern Monetary Theory - MMT), etc.
 

maitrang1972

Xe điện
Biển số
OF-189866
Ngày cấp bằng
15/4/13
Số km
3,596
Động cơ
389,327 Mã lực
6 nước vòng đầu có VN, có thể là chả ưu tiên gì, đàm lâu thì mời lên trước thôi.
Ấn Độ, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam và Indonesia.

Ngồi cùng mâm trà đạo với mấy bạn này cũng là vui rồi .

Nếu cụ Tập vẫn rắn, thì 6 cụ trên có khả năng sẽ được Trump cho hưởng lợi tí teo, để làm gương cho cụ Tập =)) .

Nếu cả 6 cụ trên chả thu được lợi ích gì, mà quay mông lại với cụ Trump thì khả năng nước Mĩ lại ... bầu cử sớm :P.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top