Mặt bằng "sạch" từ lâu, vốn đầu tư chả mấy, công nghệ thuần xây dựng chả có gì cao siêu... Thần tốc mấy lần 5 năm, bác nhỉ?Vefac động thổ dự án này từ 2016 ... thế mà giờ đưa tin như thể là một dự án mới được hoàn thiện rất cấp tốc hehe..
Mặt bằng "sạch" từ lâu, vốn đầu tư chả mấy, công nghệ thuần xây dựng chả có gì cao siêu... Thần tốc mấy lần 5 năm, bác nhỉ?Vefac động thổ dự án này từ 2016 ... thế mà giờ đưa tin như thể là một dự án mới được hoàn thiện rất cấp tốc hehe..
Vậy là ông ý không phải kẻ ngu, cũng không phải người thông minh....OK.Ổng tỏ ra chắc chắn cái chân lý đó! Không hề nghi ngờ luôn.
Điều rất nhiều người đang nói trên này và bị liệt hết là ăng ti!Cá nhân em nghĩ làm cái đường sắt này thì tốn kém quá. Giả sử làm xong thì người có nhu cầu đi lại sẽ có thêm lựa chọn nhưng xe khách, máy bay, xe cá nhân sẽ giảm. Nhà nước chắc cũng cần tính toán kỹ chứ không đầu tư ra lại phí tiền thuế của nhân dân.
Thêm giá vé nữa. À mà thêm là tuy chỉ 150km nhưng đi qua 1 vùng 60tr dân bằng toàn bộ dân số VN dọc đường tàu Bắc Nam nữaMột số thông tin tài chính của đsct Indonesia các cụ tham khảo (143km, 350km/h):
- Cty đầu tư là liên doanh 60% nhà nước Indo và 40% cty Trung quốc
- Vay USD 2,38 tỷ $ lãi suất 2% thời hạn 40 năm ân hạn 10 năm
- Vay Nhân dân tệ 1,58 tỷ $ lãi suất 3,46% thời hạn 40 năm ân hạn 10 năm
(Cộng vay gần 4 tỷ $ của Tq CDB)
- Tỷ lệ vốn vay / vốn chủ là 75/25
- Tổng dự toán ban đầu là 5,29 tỷ $ (tức là vốn chủ là 1,2 tỷ $)
- Tổng chi phí cuối cùng là 7,3 tỷ $. Phân tăng thêm vay thêm từ CDB và chủ đầu tư
- Ban đầu vay ko có bảo lãnh chính phủ nhưng sau vay thêm thì có blcp
- Tổng thầu: liên danh Tq 70% và Indo 30%
- Xây dựng bắt đầu từ 2016-2017. ký hđ vay vốn 2017, giải ngân bắt đầu từ 2018, GPMB đến 2019 đạt 99%, 2020 đạt 100%. 10/2023 hoàn thành
- Năm 2024 có 6 triệu khách, lỗ 193 triệu $. Thời gian hoàn vốn dự kiến 40 năm
40Một số thông tin tài chính của đsct Indonesia các cụ tham khảo (143km, 350km/h):
- Cty đầu tư là liên doanh 60% nhà nước Indo và 40% cty Trung quốc
- Vay USD 2,38 tỷ $ lãi suất 2% thời hạn 40 năm ân hạn 10 năm
- Vay Nhân dân tệ 1,58 tỷ $ lãi suất 3,46% thời hạn 40 năm ân hạn 10 năm
(Cộng vay gần 4 tỷ $ của Tq CDB)
- Tỷ lệ vốn vay / vốn chủ là 75/25
- Tổng dự toán ban đầu là 5,29 tỷ $ (tức là vốn chủ là 1,2 tỷ $)
- Tổng chi phí cuối cùng là 7,3 tỷ $. Phân tăng thêm vay thêm từ CDB và chủ đầu tư
- Ban đầu vay ko có bảo lãnh chính phủ nhưng sau vay thêm thì có blcp
- Tổng thầu: liên danh Tq 70% và Indo 30%
- Xây dựng bắt đầu từ 2016-2017. ký hđ vay vốn 2017, giải ngân bắt đầu từ 2018, GPMB đến 2019 đạt 99%, 2020 đạt 100%. 10/2023 hoàn thành
- Năm 2024 có 6 triệu khách, lỗ 193 triệu $. Thời gian hoàn vốn dự kiến 40 năm
Theo e nên dành tiền làm cho xong CT phía đông, phía tây & CT kết nối 2 tuyến này, ví dụ CT Quy nhơn - Pleiku, Gia Nghĩa - Phan thiếtĐiều rất nhiều người đang nói trên này và bị liệt hết là ăng ti!
Đường sắt cao tốc cũng chủ yếu để vận tải hành khách, có thêm chỉ là 1 số hàng nhẹ cần vận chuyển nhanh. Việc này hàng không đang làm tốt mà hoàn toàn chưa quá tải, kể cả trong tương lai gần nhu cầu có tăng thì việc mở rộng hàng không vẫn trong tầm tay và đáp ứng tốt.
Hiện tại VN lại đang rất cần vận chuyển hàng hóa. Việc mở thêm mạng lưới đường (bộ) cao tốc đang giúp rất nhiều địa phương phát triển. Mở rộng đường cao tốc cũng cần rất nhiều tiền, nhưng tiền đầu tư vào đường cao tốc luôn đem lại hiệu quả thấy ngay cho các địa phương có đường cao tốc đi qua và cả nền kinh tế nói chung.
Ngoài ra việc giảm bớt ùn tắc trong các thành phố lớn cũng là vấn đề lớn. Không một nước nào, kể cả những nước dân cư rất thưa thớt có thể giải quyết ùn tắc ở các thành phố lớn bằng xe buýt hay xe cá nhân, mà phải là hệ thống đường tầu điện ngầm/hay treo. Xe buýt hỗ trợ người dân di chuyển giữa những ga tầu điện. Khi hệ thống giao thông công cộng đáp ứng tốt (thuận tiện) thì người dân sẽ ít sử dụng phương tiện cá nhân, chẳng cần Nhà nước phải hỗ trợ xanh hóa, nền kinh tế sẽ phát triển và tiết kiệm được rất nhiều tiền vì tắc đường.
Các thành phố lớn ở VN đang cần rất nhiều tiền để xây dựng mạng lưới tầu điện.
Chỉ đến khi hoàn thiện gần đầy đủ những nhu cầu cấp thiết nhất để phát triển kinh tế, Nhà nước có đủ thu để chi cho những thứ như dùng để trang điểm này cũng chưa muộn!
Giá vé đây hạng economy 63k Rp = 3,87$ / 143km = 0,03$/km. Oạch sao rẻ thế nhỉ có gì sai sai ko?Thêm giá vé nữa. À mà thêm là tuy chỉ 150km nhưng đi qua 1 vùng 60tr dân bằng toàn bộ dân số VN dọc đường tàu Bắc Nam nữa![]()
Có thể lỗ do vé quá rẻ? Mấy năm đầu lỗ là bình thường ko có gì lạ với những dự án hạ tầng kiểu này40
40 năm, mà đã hoàn vốn rồi kìa ạ??
Xin chúc mừng nhân dân Indonesia.
Để tui bẩu cậu Vova, không phải Chắc chắn lỗ đâu, có lợi ích cả đấy, như anh gì bên Thép đã bẩu.
Gúc lại đi. Thêm chữ Whoosh vào. À mà vào hẳn trang kcic mà bookGiá vé đây hạng economy 63k Rp = 3,87$ / 143km = 0,03$/km. Oạch sao rẻ thế nhỉ có gì sai sai ko?
![]()
Chúc mừng cụ không phải là anti V nhưng là anti Thừa tướng. Nói hay quá nhưng đối chiếu lại sai chủ trương.Điều rất nhiều người đang nói trên này và bị liệt hết là ăng ti!
Đường sắt cao tốc cũng chủ yếu để vận tải hành khách, có thêm chỉ là 1 số hàng nhẹ cần vận chuyển nhanh. Việc này hàng không đang làm tốt mà hoàn toàn chưa quá tải, kể cả trong tương lai gần nhu cầu có tăng thì việc mở rộng hàng không vẫn trong tầm tay và đáp ứng tốt.
...
Ai cũng là con người cả!Chúc mừng cụ không phải là anti V nhưng là anti Thừa tướng. Nói hay quá nhưng đối chiếu lại sai chủ trương.
Mới hé cho cụ 1 người thôi chứ thật ra là 1 dàn 1-2-3.... Cụ lại định giỏi hơn cả dàn này à!Ai cũng là con người cả!
Trong lúc còn giật gấu, vá vai thì sắm chuỗi hạt kim cương làm sao để đeo được cùng cái áo vá!
Đây là giá vé tàu nhanh cụ ợ (Fast Train) chứ không phải tàu cao tốc (High Speed Train). Giữa Jakarta và Bandung vẫn có tàu đường sắt thường.Giá vé đây hạng economy 63k Rp = 3,87$ / 143km = 0,03$/km. Oạch sao rẻ thế nhỉ có gì sai sai ko?
![]()
Thế đã chuyển tiền chưa mà đòi xây đường sắt rồi? giải ngân cho vay theo tiến độ dự án chứ ai đưa cho cả cục, nn không thiết hiểu biết như cụ tưởng tượng ra.Chuyển rồi, từ lúc nào vậy?
OK cụ. Chát nhỉ, tính ra 0,11$/km. Ở Tq chỉ 0,07$/km.Đây là giá vé tàu nhanh cụ ợ (Fast Train) chứ không phải tàu cao tốc (High Speed Train). Giữa Jakarta và Bandung vẫn có tàu đường sắt thường.
Giá vé tàu ĐSCT hạng B thường là 275.000 Rupiah (16,9 USD) còn khuyến mại rẻ nhất là 145.000 Rupiah (8,9 USD- tương đương vé HN-SG 97 USD nhưng là khuyến mại chứ không phải vé thường). Nếu không có gì thêm thì dự án này sẽ lỗ nặng không bao giờ hoàn vốn được. Khoảng cách dưới 200km ĐSCT không có ưu thế.
Thực ra đây mới là giai đoạn 1 chứ đến giai đoạn 2 làm tới Surabaya thì em thấy lại hợp lý. Cái đảo Java đấy dân đông lắmĐây là giá vé tàu nhanh cụ ợ (Fast Train) chứ không phải tàu cao tốc (High Speed Train). Giữa Jakarta và Bandung vẫn có tàu đường sắt thường.
Giá vé tàu ĐSCT hạng B thường là 275.000 Rupiah (16,9 USD) còn khuyến mại rẻ nhất là 145.000 Rupiah (8,9 USD- tương đương vé HN-SG 97 USD nhưng là khuyến mại chứ không phải vé thường). Nếu không có gì thêm thì dự án này sẽ lỗ nặng không bao giờ hoàn vốn được. Khoảng cách dưới 200km ĐSCT không có ưu thế.