[Funland] Bị khủng bố vì không đồng ý đặt tên giáo sĩ cho con đường

MaLai_M

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-705663
Ngày cấp bằng
27/10/19
Số km
2,162
Động cơ
117,437 Mã lực
thế sau khi giành độc lập (1945), người Việt đã không quay lại chử Hán - Nôm mà vẫn dùng chử Quốc ngữ là do cái gì?;;);;);;)
Do thực tế phát triển xh. Thời pháp, chương trình học có 1 tiết Hán ngữ, 12 tiết Pháp, nghĩa là chữ latin đã hết sức quen thuộc với chúng dân, chẳng có tiết quốc ngữ nào cả. Phong trào sĩ phu yêu nước muốn chống đồng hoá cả hai bèn chọn quốc ngữ. Trong quốc ngữ có âm Hán Nôm.

Sau 1945, trên nền tảng cũ, Vndcch chỉ việc đẩy mạnh số lượng n biết chữ. Thế hệ lãnh đạo đầu tiên cũng toàn Tây học, lấy đâu ra tài liệu Nôm để quay về?
 

MaLai_M

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-705663
Ngày cấp bằng
27/10/19
Số km
2,162
Động cơ
117,437 Mã lực
do Tộc Việt nhỏ và muốn thoát khỏi cái ám ảnh 1000 năm Bắc thuộc, hơn nữa Người Việt có một bộ chử tiện dụng, học tầm mấy tháng là đọc viết được. Ông cha người Việt không ngu khi lựa chọn và hoàn chỉnh bộ chử Quốc ngử.
trả lời cho Quạt Tàu như thế đủ chưa?;;);;);;)
Chữ latin chỉ là phần xác của quốc ngữ. Phần hồn của nó là âm Hán Nôm.
 

Ngoẵng

Xe tải
Biển số
OF-312173
Ngày cấp bằng
18/3/14
Số km
297
Động cơ
299,710 Mã lực
Chữ viết chứ cụ ơi!

Nhưng em đánh giá cao vụ chữ viết này. Chỉ cần 1 so sánh nhỏ: người Nhật, người Tàu phải mất 12 năm học mà chưa chắc đọc nổi đc báo. Còn người Việt chỉ mất đúng 1 năm (đứa giỏi khéo chỉ mất nửa năm) để đọc báo vanh vách :))

Nhiều người lôi vụ hiểu ngữ nghĩa của từ ra. Nhưng vấn đề dân Tàu có khi cũng chả hiểu rõ nghĩa của từ họ viết hoặc nghe ấy chứ :))



Ai bảo cụ là tên chúa Nguyễn, vua Nguyễn ko đc đặt?

Ở HN, cạnh bến xe Mỹ Đình có tên đường Nguyễn Hoàng to lù lù ra đấy thôi. Rồi Duy Tân, Thành Thái đều đc đặt tên cả. Hay ý cụ là phải đặt cả tên mấy vua mất nước, làm tay sai cho Pháp như Tự Đức, Đồng Khánh, Khải Định, Bảo Đại mới hài lòng???

Còn trong SG thì tên đầy: Nguyễn Kim, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Chu ... đều đc đặt cả.

Cụ nên đi nhiều cho biết đây đó chứ đừng có quay tay với mớ sách cổ từ xưa.

Một ví dụ:
http://bannhasg.com/ban-nha-rieng-duong-nguyen-phuc-nguyen-55.htm
Cụ nêu rất hay. Vô Huế, các cụ còn gặp nhiều đường tên chúa nữa. Tây mà nó dịch ra hiểu được chết liền, sao Huế có nhiều chúa vậy. Lạy chúa!
 

Future_50

Xe điện
Biển số
OF-416903
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
3,443
Động cơ
248,107 Mã lực
Tuổi
40
Do thực tế phát triển xh. Thời pháp, chương trình học có 1 tiết Hán ngữ, 12 tiết Pháp, nghĩa là chữ latin đã hết sức quen thuộc với chúng dân, chẳng có tiết quốc ngữ nào cả. Phong trào sĩ phu yêu nước muốn chống đồng hoá cả hai bèn chọn quốc ngữ. Trong quốc ngữ có âm Hán Nôm.

Sau 1945, trên nền tảng cũ, Vndcch chỉ việc đẩy mạnh số lượng n biết chữ. Thế hệ lãnh đạo đầu tiên cũng toàn Tây học, lấy đâu ra tài liệu Nôm để quay về?
nói sai - cụ Hồ và các cụ thời đó có thể viết đọc nói cả mấy thứ tiếng? chắc rằng các cụ ấy không nhầm lẫn khi lựa chọn bộ chử quốc ngữ hay Hán - Nôm như cái cmt của cụ;;);;);;) càng viết càng lòi cái đuôi;;);;)
 
Chỉnh sửa cuối:

Trâu troll

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-708492
Ngày cấp bằng
24/11/19
Số km
256
Động cơ
91,860 Mã lực
Tuổi
44
Vay mượn kẻ A chống kẻ B chứ khác biệt gì.
Ở gần nó mà không vay mượn của kẻ ở xa để tạo sự khác biệt thì bị nó đồng hoá, sai bảo, cấm cãi. Còn khôn ngoan thì đã tạo ra sự khác biệt như bọn Indonesia, Malaysia, Philippines rồi. Tàu có đồng hoá được đâu, vẫn làm ăn bình thường
 

MaLai_M

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-705663
Ngày cấp bằng
27/10/19
Số km
2,162
Động cơ
117,437 Mã lực
nói sai - cụ Hồ và các cụ thời đó có thể viết đọc nói cả mấy thứ tiếng? chắc rằng các cụ ấy không nhầm lẫn khi lựa chọn bộ chử quốc ngữ hay Hán - nôn như cái cmt của cụ;;);;);;) càng viết càng lòi cái đuôi;;);;)
Cụ Hồ học trường tây, đi tây, công dân tây lông luôn.
 

Future_50

Xe điện
Biển số
OF-416903
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
3,443
Động cơ
248,107 Mã lực
Tuổi
40
Chữ latin chỉ là phần xác của quốc ngữ. Phần hồn của nó là âm Hán Nôm.
nói sai, chử quốc ngử 29 chử cái, chử Latin 24 chử cái, Bính âm và cách nói thì như Hán Nôm, từ đó người Việt đã có bộ chử riêng của mình, không phải Hán - chẳng phải Tây, rõ chưa?
 
Chỉnh sửa cuối:

redflame

Xe điện
Biển số
OF-195719
Ngày cấp bằng
26/5/13
Số km
2,392
Động cơ
343,211 Mã lực
có cụ trong này cứ đánh đồng không có chữ quốc ngữ ra đời thì sẽ có bộ chữ khác,

Cũng có cụ so sánh chữ quốc ngữ dễ học dễ viết, chữ Nôm nhiều nét khó viết khó học.

Cơ mà điều quan trọng không phải là mặt chữ latinh dễ viết dễ học thế nào, mà là quy tắc ghép vần đằng sau nó.

Từ trước cho tới lúc chữ quốc ngữ ra đời, toàn bộ hệ chữ viết của người Việt phụ thuộc vào chữ Nôm và chữ Hán, vốn là các hệ chữ biểu ý, có nghĩa là dùng chữ để diễn tả ý nghĩa của từ. các từ không có quy tắc ràng buộc rõ ràng về mặt phát âm, nên muốn học chữ nào, người học bắt buộc phải học thuộc mặt chữ , kiểu viết, cách viết. Có tới 8000 chữ Hán cơ bản, muốn đọc được viết được, phải học từng con chữ trong 8000 chữ đó. chữ Nôm lại càng khó, vì chữ Nôm đước sinh ra để diễn tả các từ, các dấu mà không tồn tại trong chữ Hán, cho nên muốn học chữ Nôm phải thành thạo chữ Hán. Để thành thạo chữ Nôm và chữ Hán người giỏi cũng phải mất 5 - 10 năm.

Chữ QUốc Ngữ, đặc trưng của nó vốn là chữ biểu âm, có nghĩa là dùng chữ để mô tả âm thanh, nghe thế nào thì viết thế đó, và chỉ cần quen với vài quy tắc ghép vần, thì người học hoàn toàn có thể tự suy ra các từ còn lại.
Để học chữ quốc ngữ, chỉ cần học thuộc 29 chữ cái và các quy tắc ghép vần, âm. Chỉ cần vài tháng là người học có thể thành thạo và hoàn toàn làm chủ nó.

Bản thân hệ biểu âm đã là sự tiến hóa vượt trội so với biểu ý, là suy nghĩ out of the box so với nhân sĩ Việt Nam thời bấy giờ, yêu cầu người soạn phải có sự hiểu biết về ngôn ngữ và nền tảng tiếp xúc với hệ biểu âm từ trước. Có thể nói không phải ngẫu nhiên mà cụ Rhodes và các tu sĩ công giáo có thể soạn ra được bộ chữ quốc ngữ.

Và lịch sử đã thể hiện sự ưu việt đó của chữ quốc ngữ, khi mà chữ Nôm, chữ Hán bị đào thải và chữ quốc ngữ nhanh chóng được đón nhận và phổ biến. chỉ trong vòng 10 năm đã đào tạo ra được hơn 10 triệu người biết chữ chỉ tính riêng miền bắc. điều mà nghìn năm lịch sử với chữ Nôm và chữ Hán không làm được.

Có thể nói có được chữ quốc ngữ là đặc ân của người Việt, và vai trò không thể chối bỏ trong lịch sử để người VIệt có thể bứt phá và có được thành tựu trong ngày hôm nay.
Cú viết đúng quá. Ngày xưa em làm cùng mấy cậu Hongkong, chúng nó bảo người Việt thật may mắn vì có mấy ông Tây nghĩ hộ ra cái hệ chữ Latin, học tiếng Anh quá tiện, giá mà hồi đó các ông ấy sang Trung Quốc thì tao giờ đỡ hơn nhiều
 

MaLai_M

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-705663
Ngày cấp bằng
27/10/19
Số km
2,162
Động cơ
117,437 Mã lực
Ở gần nó mà không vay mượn của kẻ ở xa thì bị nó đồng hoá, sai bảo, cấm cãi.
Pháp ở ngay trong nước Việt, xa gì?
Đồng hoá chữ viết chuyện bình thường. Hàn Nhật vẫn hệ chữ Hán. Chữ latin cả châu Âu bị đế quốc Lama thần thánh đồng hoá.
 

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,672
Động cơ
270,607 Mã lực
May thật, giờ mà còn dùng chữ nôm thì như có cụ nói học 12 năm chưa đọc nổi cuốn Truyền Kỳ Mạn Lục thì có mà ăn cám.
Cụ cảm tính quá.

Còn quá nhiều văn bản chữ Hán, Nôm, Pháp văn, latin liên quan đến lịch sử Việt Nam, văn hóa Việt Nam chưa được dịch sang chữ Quốc ngữ, sang các ngôn ngữ khác. Như vậy lịch sử Việt Nam, văn hóa Việt Nam vẫn còn quá nhiều điểm "mù". Nếu không thận trọng đối chiếu, rà soát sẽ gây ra nhiều tranh cãi như vụ đặt tên phố của Đà Nẵng.

Phải ghi nhận những người như cụ Vũ Văn Kính, Nguyễn Văn Mão,... đã có công nghiên cứu, viết từ điển, sưu tầm, bảo tồn chữ Nôm. Hay công sức của những nhà nghiên cứu Việt Nam và Mỹ của Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm Việt Nam.

Hơn nữa, tập quán của nước ta từ xưa đến nay chỉ đặt tên chủ yếu cho (chú trọng cho) các anh hùng giải phóng dân tộc, anh hùng chống ngoại xâm. Dù sao cũng minh định hơn mấy thứ gọi là "hội nhập", mà thực ra là cách để chống "xâm lăng văn hóa" từ xưa đến nay, kể cả tôn giáo. Dân tộc Việt Nam chấp nhận hết mọi văn hóa du nhập vào, nhưng cái "gen" bản địa nó quá mạnh nên hầu như không có tôn giáo nào thống trị được.
 

Ngoẵng

Xe tải
Biển số
OF-312173
Ngày cấp bằng
18/3/14
Số km
297
Động cơ
299,710 Mã lực
Truyền đạo là việc cá nhân. Thờ Phật là chuyện tâm linh cá nhân, kg có tên đường Thích Ca Mâu Ni. Và cũng chẳng có tên đường cho n truyền đạo.
Tôi thấy anh hàm hồ quá. Anh nên viết còm cho thuận lòng người.
 

eatliv

Xe buýt
Biển số
OF-642181
Ngày cấp bằng
26/4/19
Số km
852
Động cơ
117,741 Mã lực
Tuổi
43
nói sai, chử quốc ngử 29 chử cái, chử Latin 24 chử cái, Bính âm và cách nói thì như Hán Nôn, từ đó người Việt đã có bộ chử riêng của mình, không phải Hán - chẳng phải Tây, rõ chưa?
Ý cụ ấy nói xác là của mình, hồn là của tàu, cụ còn cãi làm gì nữa.
 

vnposh

Xe container
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
5,672
Động cơ
270,607 Mã lực
Bản gốc cuốn Từ Điển Việt Bồ La có 3 cuốn còn lại, 1 lưu trữ tại thư viện quốc gia Bồ Đào Nha, 1 tại thư viện Vatican, và cuốn kia lưu trữ tại thư viện liên bang Đức.
Trong cuốn Tự Điển, cụ Rhodes đã nêu ra quy tắc ghép vần, câu, âm, chính tả đầy đủ
Bản scan cũng đã được đưa lên internet nhiều năm nay.

Bản gốc (1651): https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/73/Dictionarium_Annamiticum_Lusitanum_et_Latinum.pdf
Bản dịch (1991): https://drive.google.com/file/d/0BzJvm5J8CAqSV09oWk1wMnNUbTA/view
 

ngoc_phuong

Xe cút kít
Biển số
OF-311615
Ngày cấp bằng
13/3/14
Số km
15,039
Động cơ
403,297 Mã lực
E mà có quyền. E đặt tên đường cho Cụ ấy từ lâu.
 

MaLai_M

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-705663
Ngày cấp bằng
27/10/19
Số km
2,162
Động cơ
117,437 Mã lực
nói sai, chử quốc ngử 29 chử cái, chử Latin 24 chử cái, Bính âm và cách nói thì như Hán Nôn, từ đó người Việt đã có bộ chử riêng của mình, không phải Hán - chẳng phải Tây, rõ chưa?
Chữ latin đc sử dụng theo cách của người Việt. Bảng chữ cái truyền thống Latin chỉ tự 20, sáng Anh Pháp thành 26, qua Đức thành 30. Cụ nên học chăm hơn.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top