Hình như cụ chưa tip.
Vậy bác chưa biết hết rồi. Giờ NHNN thắt chặt quy chế vay cầm cố STK.Bank nó nhiều vậy mà em chỉ quan hệ với 2-3 nh là cùng . Nhưng em hiểu cầm cố ( gọi là cầm cố Stk chứ éo phải vay nhé ) là hình thức tránh cho nh mất chỉ tiêu huy động vốn và người gửi tiền mất lãi có kì hạn . Loằng ngoằng là em rút luôn khỏi vay hay cầm cố nhé
Nó chỉ là cái tên thôi màgọi là chú nhân viên cho vay chứ ai lại gọi là "cán bộ tín dụng"
à mà quân của lão Dũng Ốc có thời gian con được gọi "cán bộ quan hệ khách hàng" phải không nhẩy!!!![]()
Từ hàng chục năm trước theo QĐ 1627 giờ là thông tư 39 Thanh tra họ bắt lỗi đó ko hề trái luật, nhưng thấy buồn cười ( nhưng không vô lý ) nên họ mặc định bỏ qua thôi. Giờ quy định xiết chặt đúng như mợ nói. Nhiều bank ( cấp độ chi nhánh thôi ) khôn lỏi dùng đòn này để hoàn thành chỉ tiêu cả 2 đầu : huy động và cho vay. Kết quả là số liệu ảo lòi raVậy bác chưa biết hết rồi. Giờ NHNN thắt chặt quy chế vay cầm cố STK.
Ko ai muốn phải vay mượn cả nhưng lúc cần thì có vẫn hơn. Giả sử bác đã gửi đc 11 tháng của sổ 1 năm rồi, lúc cần thì bác huỷ sổ để rút tiền hay vay tạm để vẫn giữ được lãi vậy. Thị trường luôn vận hành theo cách của nó. Ko phải tự nhiên mà thay đổi quy chế và ko phải tự nhiên mà khách hàng phải chấp nhận quy chế thay đổi đó.
Ngày xưa e còn làm CBTD, cũng hay dùng đòn tôn ngộ không này. Cho vay khách công ty với công ty còn hạn mức, rồi chuyển phần đó vào tk chủ công ty. Từ sổ đó lại vay ra, vậy là vừa ăn cả vay cả gửi, lãi suất vay gửi thì để bằng nhau. Vậy là số cứ tăng vống lên, có phòng giao dịch còn làm vừa vừa, có phòng làm 1 sổ mà x10 lần lên nên số cuối năm cứ tăng vống, sau khi chốt số thì lại bằng hoà nhau.Từ hàng chục năm trước theo QĐ 1627 giờ là thông tư 39 Thanh tra họ bắt lỗi đó ko hề trái luật, nhưng thấy buồn cười ( nhưng không vô lý ) nên họ mặc định bỏ qua thôi. Giờ quy định xiết chặt đúng như mợ nói. Nhiều bank ( cấp độ chi nhánh thôi ) khôn lỏi dùng đòn này để hoàn thành chỉ tiêu cả 2 đầu : huy động và cho vay. Kết quả là số liệu ảo lòi ra