[Funland] Giác ngộ lớn nhất đời em "Không cần đọc nhiều sách".

Kinhgơn

Xe đạp
Biển số
OF-841213
Ngày cấp bằng
5/10/23
Số km
19
Động cơ
643 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà nội, VN
Em đọc kinh dịch, độn giáp, y thư, đọc từ giờ đến cuối đời cũng chửa chắc xong.
 

Mưa tháng 11

Xe tăng
Biển số
OF-545767
Ngày cấp bằng
14/12/17
Số km
1,487
Động cơ
196,094 Mã lực
Sao cụ chủ thớt lại đặt Chiến tranh hoà bình cạnh Không gia đình? Đọc sách cũng là một thú vui thôi, tuỳ thuộc vào sở thích mỗi người. Có cụ thích ngắm chim, lại có cụ thích nghe piano.. Nhiều cụ thì ngắm các đoàn tàu, hay chỉ là ra bờ hồ ngồi ngắm sóng. Nếu có thời gian thì em đọc sách, có một quyển có thể đọc nhiều lần là Số đỏ của Vũ Trọng Phụng- vừa đọc vừa ngẫm nghĩ về con người và xã hội. Đọc Vũ Bằng cũng tuyệt vời lắm các cụ ạ. Không biết đã cụ nào đọc Thương nhớ Mười Hai chưa, những cụ quê Bắc mà vào Nam lập nghiệp phải đọc cuốn này. Văn học Nga, văn học Mỹ, Pháp, Đức thì cũng hay. Đọc Buồn ơi chào nhé là dễ chịu nhất, rất là thư dãn, chả phải nghĩ ngợi gì nhiều. Để cho tâm hồn lang thang trong thế giới cảm xúc thì đọc Khúc nhạc đồng quê của Andre Gide...

Phải công nhận nhiều sách bán chạy như kiểu Con phải đến Harvard học gì gì đấy thì đúng là vớ vỉn.
 

yadih

Xe tải
Biển số
OF-800791
Ngày cấp bằng
19/12/21
Số km
374
Động cơ
31,534 Mã lực
Là không cần đọc sách, báo nhiều trừ mục đích học ngoại ngữ. Vì số lượng sách có giá trị thật sự rất ít. Cả lịch sử loài người rất ít tác phẩm trong từng lĩnh vực như:
- Quân sự: Binh Pháp Tôn Tử
- Văn học: Tam Quốc Chí, Chiến Tranh Hòa Bình, Không Gia Đình.
- Kinh tế: Kinh Tế Học của Gregory Mankiw
- Chính trị thế giới: Va Chạm Các Nền Văn Minh của Samuel Huntington.

Nói chung, trong từng lĩnh vực có vài cuốn sách đáng giá để đọc vài lần.

Truyền thông nhồi vào đầu dân chúng tư tưởng "đọc sách nâng cao hiểu biết, dân trí". Thật ra chỉ làm lợi cho người kiếm tiền bằng nghề viết sách, nhà xuất bản bán lấy tiền. Không có chuyện năm nào cũng có sách hay đáng để đọc. Nếu để học ngoại ngữ thì đọc nhiều thể loại sách. Còn vì mục đích nâng cao hiểu biết thì phải chọn lọc.

Đa số sách thể hiện quan điểm của người viết chứ chẳng có giá trị gì trong việc nâng cao dân trí.

Nếu đọc sách mà thành tài thì giám đốc nhà xuất bản sách đã thành triệu phú.

Kinh nghiệm quan sát "đọc lắm sách chỉ thành con mọt, tẩu hỏa nhập ma, loạn não. Nói chung có hại."

Sách cũng chỉ là một nguồn thông tin. Thời đại này, không nhất thiết phải đọc nhiều sách để có thông tin.

Thay vì đọc nhiều sách, em chú trọng kỹ năng xử lý thông tin. Thời đại AI, việc tìm thông tin rất dễ. Quan trọng năng lực xem xét độ tin cậy, tính hợp lý của thông tin nhận được. Thông tin từng lĩnh vực sẽ có đặc thù riêng.
Chỉ được cái nói ba lăng nhăng. Đọc sách là để mở rộng hiểu biết và tầm nhìn. Thôi ôm nồi cơm điện đi theo Tú lươn đi khỏi phải sách vở gì =)).
 

KoenigseggPigani

Xe tăng
Biển số
OF-790663
Ngày cấp bằng
17/9/21
Số km
1,308
Động cơ
48,422 Mã lực
Tuổi
35
Nơi ở
Quận Cầu Giấy
sách thì cũng chỉ phản ánh góc nhìn quan điểm của tác giả trong một khoảng thời gian nhất định
E từ thời học xong là ít đọc sách, kiến thức xã hội đa số cập nhật trên Internet bằng nhiều nguồn khác nhau, mới nhất e hay nghe podcast về những chủ đề e quan tâm, sau đó tự có đánh giá riêng
 

cod

Xe buýt
Biển số
OF-793981
Ngày cấp bằng
18/10/21
Số km
926
Động cơ
60,568 Mã lực
Tuổi
45
Là không cần đọc sách, báo nhiều trừ mục đích học ngoại ngữ. Vì số lượng sách có giá trị thật sự rất ít. Cả lịch sử loài người rất ít tác phẩm trong từng lĩnh vực như:
- Quân sự: Binh Pháp Tôn Tử
- Văn học: Tam Quốc Chí, Chiến Tranh Hòa Bình, Không Gia Đình.
- Kinh tế: Kinh Tế Học của Gregory Mankiw
- Chính trị thế giới: Va Chạm Các Nền Văn Minh của Samuel Huntington.

Nói chung, trong từng lĩnh vực có vài cuốn sách đáng giá để đọc vài lần.

Truyền thông nhồi vào đầu dân chúng tư tưởng "đọc sách nâng cao hiểu biết, dân trí". Thật ra chỉ làm lợi cho người kiếm tiền bằng nghề viết sách, nhà xuất bản bán lấy tiền. Không có chuyện năm nào cũng có sách hay đáng để đọc. Nếu để học ngoại ngữ thì đọc nhiều thể loại sách. Còn vì mục đích nâng cao hiểu biết thì phải chọn lọc.

Đa số sách thể hiện quan điểm của người viết chứ chẳng có giá trị gì trong việc nâng cao dân trí.

Nếu đọc sách mà thành tài thì giám đốc nhà xuất bản sách đã thành triệu phú.

Kinh nghiệm quan sát "đọc lắm sách chỉ thành con mọt, tẩu hỏa nhập ma, loạn não. Nói chung có hại."

Sách cũng chỉ là một nguồn thông tin. Thời đại này, không nhất thiết phải đọc nhiều sách để có thông tin.

Thay vì đọc nhiều sách, em chú trọng kỹ năng xử lý thông tin. Thời đại AI, việc tìm thông tin rất dễ. Quan trọng năng lực xem xét độ tin cậy, tính hợp lý của thông tin nhận được. Thông tin từng lĩnh vực sẽ có đặc thù riêng.
Cụ đọc ít quá nên chỉ nghĩ có những cuốn này là có giá trị. Cái này em hiểu 🤣🤣🤣
 

Porsche 911

Xe container
Biển số
OF-397
Ngày cấp bằng
19/6/06
Số km
8,601
Động cơ
3,784,225 Mã lực
Đọc sách xong rồi thì phải hiểu, phải thấm và phải thực hành/hành động.


1747697775105.png
 

losedow

Xe buýt
Biển số
OF-822088
Ngày cấp bằng
6/11/22
Số km
762
Động cơ
793,073 Mã lực
Cụ đọc ít quá nên chỉ nghĩ có những cuốn này là có giá trị. Cái này em hiểu 🤣🤣🤣
Cụ ấy là người giời mà.
Hồi sinh viên em đọc gần hết sách văn học ở thư viện. Đọc giác ngộ của cụ ấy xong xấu hổ quá đi ra.
 

Dream Thai

Xe container
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
5,126
Động cơ
526,963 Mã lực
Sao cụ chủ thớt lại đặt Chiến tranh hoà bình cạnh Không gia đình? Đọc sách cũng là một thú vui thôi, tuỳ thuộc vào sở thích mỗi người. Có cụ thích ngắm chim, lại có cụ thích nghe piano.. Nhiều cụ thì ngắm các đoàn tàu, hay chỉ là ra bờ hồ ngồi ngắm sóng. Nếu có thời gian thì em đọc sách, có một quyển có thể đọc nhiều lần là Số đỏ của Vũ Trọng Phụng- vừa đọc vừa ngẫm nghĩ về con người và xã hội. Đọc Vũ Bằng cũng tuyệt vời lắm các cụ ạ. Không biết đã cụ nào đọc Thương nhớ Mười Hai chưa, những cụ quê Bắc mà vào Nam lập nghiệp phải đọc cuốn này. Văn học Nga, văn học Mỹ, Pháp, Đức thì cũng hay. Đọc Buồn ơi chào nhé là dễ chịu nhất, rất là thư dãn, chả phải nghĩ ngợi gì nhiều. Để cho tâm hồn lang thang trong thế giới cảm xúc thì đọc Khúc nhạc đồng quê của Andre Gide...

Phải công nhận nhiều sách bán chạy như kiểu Con phải đến Harvard học gì gì đấy thì đúng là vớ vỉn.
E đọc sách để giải trí, đọc nhiều quá nên đôi khi râu ông nọ cắm cằm bà kia :)

E note lại 1 sô đầu sách cụ nêu để đọc lúc nông nhàn
 

Tlbooks

Xe tăng
Biển số
OF-68488
Ngày cấp bằng
16/7/10
Số km
1,010
Động cơ
516,759 Mã lực
Sao cụ chủ thớt lại đặt Chiến tranh hoà bình cạnh Không gia đình? Đọc sách cũng là một thú vui thôi, tuỳ thuộc vào sở thích mỗi người. Có cụ thích ngắm chim, lại có cụ thích nghe piano.. Nhiều cụ thì ngắm các đoàn tàu, hay chỉ là ra bờ hồ ngồi ngắm sóng. Nếu có thời gian thì em đọc sách, có một quyển có thể đọc nhiều lần là Số đỏ của Vũ Trọng Phụng- vừa đọc vừa ngẫm nghĩ về con người và xã hội. Đọc Vũ Bằng cũng tuyệt vời lắm các cụ ạ. Không biết đã cụ nào đọc Thương nhớ Mười Hai chưa, những cụ quê Bắc mà vào Nam lập nghiệp phải đọc cuốn này. Văn học Nga, văn học Mỹ, Pháp, Đức thì cũng hay. Đọc Buồn ơi chào nhé là dễ chịu nhất, rất là thư dãn, chả phải nghĩ ngợi gì nhiều. Để cho tâm hồn lang thang trong thế giới cảm xúc thì đọc Khúc nhạc đồng quê của Andre Gide...

Phải công nhận nhiều sách bán chạy như kiểu Con phải đến Harvard học gì gì đấy thì đúng là vớ vỉn.
Trong dòng chảy văn học Việt Nam hiện đại, Vũ Bằng là một cây bút đặc biệt, không chỉ bởi tài năng mà còn bởi thân phận và nỗi niềm sâu kín. Tác phẩm Thương nhớ mười hai là minh chứng rõ nét cho điều đó, khi ông gửi gắm vào từng trang viết nỗi nhớ da diết về Hà Nội, miền Bắc và người vợ thân yêu.

Thương nhớ mười hai là tập tùy bút gồm 14 phần, trong đó 12 phần chính tương ứng với 12 tháng âm lịch, mỗi phần là một bức tranh sinh động về thiên nhiên, phong tục, ẩm thực và con người miền Bắc. Tác phẩm được Vũ Bằng khởi bút từ tháng Giêng năm 1960 và hoàn thành vào năm 1971, trong bối cảnh ông sống xa quê hương tại Sài Gòn. Mỗi trang viết đều thấm đẫm nỗi nhớ da diết về Hà Nội, nơi ông đã sinh ra và lớn lên.
Trong tác phẩm, Vũ Bằng miêu tả từng tháng với những đặc trưng riêng biệt:

  • Tháng Giêng với "mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh".
  • Tháng Tư là mùa của hoa gạo nở đỏ chói ở ven hồ Hoàn Kiếm, rơi xuống nước xanh, rụng xuống cỏ xanh.
  • Tháng Mười gợi nhớ những buổi tối có gió bấc thổi lành lạnh, mưa rơi rầu rầu, cả gia đình quây quần bên mâm cơm ấm áp.

Qua từng dòng chữ, Vũ Bằng không chỉ tái hiện cảnh sắc thiên nhiên mà còn khắc họa sâu sắc đời sống văn hóa, phong tục tập quán của người dân miền Bắc. Đó là những ký ức không thể phai mờ trong tâm trí ông, là nguồn cảm hứng bất tận cho ngòi bút của nhà văn.

Một trong những điểm nổi bật trong Thương nhớ mười hai là tình cảm sâu nặng mà Vũ Bằng dành cho người vợ của mình, bà Nguyễn Thị Quỳ. Dù sống xa nhau hàng ngàn cây số, tình yêu và nỗi nhớ của ông dành cho bà vẫn luôn hiện hữu trong từng trang viết.
Trong tác phẩm, ông viết:

"Thương không biết bao nhiêu, nhớ không biết chừng nào là nhớ".
Ông nhớ những buổi tối tháng Mười ở Bắc, có gió bấc thổi lành lạnh, mưa rơi rầu rầu, cả gia đình quây quần bên mâm cơm ấm áp. Ông nhớ người vợ tảo tần, lo toan từng bữa ăn, từng công việc trong nhà. Những hình ảnh ấy không chỉ là ký ức mà còn là nguồn động lực giúp ông vượt qua những tháng ngày cô đơn nơi đất khách.

Tình yêu của Vũ Bằng dành cho vợ không chỉ là tình cảm vợ chồng mà còn là sự tri ân, sự kính trọng đối với người đã cùng ông chia sẻ mọi vui buồn trong cuộc sống. Bà Quỳ không chỉ là người bạn đời mà còn là nguồn cảm hứng, là hậu phương vững chắc để ông yên tâm sáng tác.


Sau năm 1954, theo sự phân công của tổ chức, Vũ Bằng vào Nam hoạt động tình báo dưới vỏ bọc nhà văn, nhà báo. Với bí danh X10, ông hoạt động đơn tuyến, không có liên lạc thường xuyên với tổ chức, chấp nhận sống trong cô đơn và bị hiểu lầm. Suốt hơn hai thập kỷ, ông chịu đựng những lời đàm tiếu, bị xem là người quay lưng với kháng chiến, phản bội quê hương.

Chỉ đến năm 2000, Tổng cục II – Bộ Quốc phòng mới chính thức xác nhận ông là chiến sĩ tình báo, và năm 2007, ông được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. Trong suốt thời gian đó, ông sống trong nỗi cô đơn, xa gia đình, xa quê hương, nhưng vẫn giữ vững niềm tin và lý tưởng cách mạng.

Thương nhớ mười hai không chỉ là một tác phẩm văn học xuất sắc mà còn là bản trường ca về tình yêu người, yêu quê hương, tình cảm gia đình và lòng yêu nước thực sự dung dị mà sâu lắng. Qua tác phẩm, Vũ Bằng đã khắc họa sâu sắc nỗi nhớ da diết về Hà Nội, về miền Bắc, về người vợ thân yêu, đồng thời thể hiện sự kiên định, lòng dũng cảm can trường bền bỉ của một người chiến sĩ tình báo trong hoàn cảnh đặc biệt."
 

duongphong

Xe container
Biển số
OF-431207
Ngày cấp bằng
20/6/16
Số km
7,585
Động cơ
381,647 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Sách mà ngoài tài liệu được dạy, thì thường nội dung dài lê thê, đọc thì phải cô đọng lại những cái tinh túy tác giả.
Không thấy cụ nào khen Hệ tư tưởng....:))
 

tonkngo0

Xe tải
Biển số
OF-814886
Ngày cấp bằng
27/6/22
Số km
256
Động cơ
4,348 Mã lực
Tuổi
32
Là không cần đọc sách, báo nhiều trừ mục đích học ngoại ngữ. Vì số lượng sách có giá trị thật sự rất ít. Cả lịch sử loài người rất ít tác phẩm trong từng lĩnh vực như:
- Quân sự: Binh Pháp Tôn Tử
- Văn học: Tam Quốc Chí, Chiến Tranh Hòa Bình, Không Gia Đình.
- Kinh tế: Kinh Tế Học của Gregory Mankiw
- Chính trị thế giới: Va Chạm Các Nền Văn Minh của Samuel Huntington.

Nói chung, trong từng lĩnh vực có vài cuốn sách đáng giá để đọc vài lần.

Truyền thông nhồi vào đầu dân chúng tư tưởng "đọc sách nâng cao hiểu biết, dân trí". Thật ra chỉ làm lợi cho người kiếm tiền bằng nghề viết sách, nhà xuất bản bán lấy tiền. Không có chuyện năm nào cũng có sách hay đáng để đọc. Nếu để học ngoại ngữ thì đọc nhiều thể loại sách. Còn vì mục đích nâng cao hiểu biết thì phải chọn lọc.

Đa số sách thể hiện quan điểm của người viết chứ chẳng có giá trị gì trong việc nâng cao dân trí.

Nếu đọc sách mà thành tài thì giám đốc nhà xuất bản sách đã thành triệu phú.

Kinh nghiệm quan sát "đọc lắm sách chỉ thành con mọt, tẩu hỏa nhập ma, loạn não. Nói chung có hại."

Sách cũng chỉ là một nguồn thông tin. Thời đại này, không nhất thiết phải đọc nhiều sách để có thông tin.

Thay vì đọc nhiều sách, em chú trọng kỹ năng xử lý thông tin. Thời đại AI, việc tìm thông tin rất dễ. Quan trọng năng lực xem xét độ tin cậy, tính hợp lý của thông tin nhận được. Thông tin từng lĩnh vực sẽ có đặc thù riêng.
Cụ chắc là giàu rồi nhỉ, cho em xin card 500K mobi
 

xherox

Xe điện
Biển số
OF-45438
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
4,628
Động cơ
989,734 Mã lực
Nơi ở
around the world
Cái đội dậy Làm Giầu, bán hàng Đa Cấp, toàn là do đọc sách, xong nhớ nội dung sách, mang nội dung đó đi kể lại, thế là kiếm được tiền.
 

newboyvt

Xe buýt
Biển số
OF-160565
Ngày cấp bằng
13/10/12
Số km
737
Động cơ
892,313 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nhiều cụ nhắc đến tác phẩm cô giáo quá. Khéo còn được đọc nhiều hơn cả tác phẩm cô Kiều trong giới hs sv mất. Thực tế em rất tò mò ai là tác giả tác phẩm này. Giờ mà cụ này được truy lĩnh tiền bản quyền khéo giàu top server các nhà văn mất.
Ví tác phẩm về cô giáo đó như là súp gà cho tâm hồn cụ ạ :))
 

bepcuongthinh

Xe buýt
Biển số
OF-724680
Ngày cấp bằng
9/4/20
Số km
941
Động cơ
95,347 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Hà Đông
Website
bepcuongthinh.vn
Thôi thì mỗi năm ta nên giành time đọc lấy 1 cuốn, 1 chủ đề mà ta yêu thích. Gọi là trang bị thêm cho cuộc sống :D
 

quy la tien

Xe điện
Biển số
OF-126198
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
3,887
Động cơ
1,094,385 Mã lực
 

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
4,256
Động cơ
565,953 Mã lực
Đa số sách thể hiện quan điểm của người viết chứ chẳng có giá trị gì trong việc nâng cao dân trí.
Sách ko thể hiện quan điểm của ng viết thì phản ánh gì.
Cụ chắc quen đọc sách giáo khoa, sách tuyên truyền của .. nên mới đòi hỏi viết theo cái khác ko phải quan đ của tác giả.
 
Chỉnh sửa cuối:

MaxGhost

Xe hơi
Biển số
OF-739786
Ngày cấp bằng
18/8/20
Số km
145
Động cơ
64,557 Mã lực
Em nghĩ ý chính cụ chủ muốn nói là nên đọc sách có chọn lọc, không phải bạ cái gì cũng đọc như các sách thị trường ba xu hiện nay. Cái này đúng chứ không sai, cụ chủ chỉ giật tít hơi mạnh chút thôi :).
 

To Reng

Xe buýt
Biển số
OF-742475
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
658
Động cơ
78,491 Mã lực
Đời em từ lúc cha sinh mẹ đẻ đọc mỗi 1 cuốn sách mà đọc tận 2 lần đó là bộ: Bố Già :D
 

tomza

Xe buýt
Biển số
OF-538143
Ngày cấp bằng
22/10/17
Số km
687
Động cơ
34,279 Mã lực
Nơi ở
Chủ yếu trong nhà
Cụ chủ nói cũng có lý, không cần đọc sách nhiều!

Đọc bao nhiêu là nhiều? Cái này lại là cảm tính và tùy thuộc độ mọt của người đọc, một ông thực chiến thì sẽ khác mẹ hàn lâm, có phỏng? Và dĩ nhiên đọc gì mới quan trọng.

Một anh kỹ sư thực hành mà chán sách kỹ thuật thì đương nhiên bốc @#$% rồi, còn một hàn lâm mà không lùng sục thông tin, đào xới kinh điển sách vở để chôm chỉa, nhào nặn và xào nấu thành kiến thức của mình thì nó có được gì? Chắc không nhiều đâu.

Tùy vào cách sống mà có loại sách phù hợp, kiến thức vô tận; khoa học, kỹ thuật thì không thể thiếu rồi, văn hóa, nghệ thuật, ngoại ngữ làm phong phú thêm đời sống tinh thần...Nhưng, sách dạy kinh tài hay tâm lý đôi khi cũng vô bổ, hoặc đọc nhiều quá có khi đa thư loạn mục cũng nên, chỉ có điều muốn biết nó không giá trị thì cũng phải đọc rồi mới biết nó lãng phí thời gian thế nào, mới chán chứ.

Cụ chủ, hơi chủ quan cảm tính khi nhận xét về quan hệ sách và dân trí, về giám đốc xuất bản và sự giàu có của ông ý. Em cũng lan man tý cho vui, chứ đúng sai cũng không quan trọng lắm, khà khà.

Nhớ hồi trẻ bên bển, ở chung cư đối diện nhà em, có con bé độc thân có những ngón chân rất nhỏ, khít và đều màu, mùa hè nó hay bikini phơi nắng, đọc sách ở ban công, nó đọc say sưa lắm vì em thấy nó rất rất lâu mới chiệu giở mình, khà khà. Ở nhà 1 mình, em cũng đọc, có mỗi quyển sách về danh họa Van-gốc 3 trăm trang, em đọc hết 2 mùa hè thì con bé chuyển nhà, còn em manh nha thành họa sỹ.., em thấy, đọc nhiều không quan trọng mà đọc gì mới là quan trọng, khà khà.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top