[Funland] Hình ảnh về sức tàn phá của cơn bão số 5 tại Huế

Biển số
OF-407976
Ngày cấp bằng
2/3/16
Số km
9
Động cơ
225,590 Mã lực
Tuổi
40
năm nào cũng vậy, lại có mấy anh chị ca bài cột điện không thép, đây, hỏi lắm nó vác búa ra đập cái trụ đó lòi ra thép DUL cho mấy anh chị xem đây này. Trụ ở Đà Nẵng

 

hungtt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-1209
Ngày cấp bằng
8/8/06
Số km
3,697
Động cơ
614,465 Mã lực
Nơi ở
HN
Về chuyên môn nếu có sai sót kỹ thuật ngoại trừ do bị tác động vượt quá yêu cầu chịu tải do bão gây ra thì chỉ có mấy vấn đề sau:
1.bớt xén thì chỉ có thể bê tông chưa đạt mác.
2. Thép chủ chưa căng kéo đạt yêu cầu TK.
3. Thi công 1 số vị trí cột chưa đạt yc về độ thẳng đứng.
Cột này mà không cốt thép thì em nói luôn chỉ cần cẩu lên xe vận chuyển là gãy nhé. Đùa dai quá các cụ :)
 
Chỉnh sửa cuối:

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,034
Động cơ
430,790 Mã lực
năm nào cũng vậy, lại có mấy anh chị ca bài cột điện không thép, đây, hỏi lắm nó vác búa ra đập cái trụ đó lòi ra thép DUL cho mấy anh chị xem đây này. Trụ ở Đà Nẵng

Thấy nhưng vẫn gãy là quan ngại lắm lắm.
 

pooka

Xe container
Biển số
OF-207662
Ngày cấp bằng
26/8/13
Số km
6,737
Động cơ
1,284,613 Mã lực
Cột điện này chịu lực của dây cáp điện vừa nặng vừa căng , không có thép bên trong thì có mà gãy luôn chứ đợi gì bão. Bảo nó làm bằng xi măng không thép là tào lao. Nhưng nguyên nhân tính toán chịu lực chưa đủ nên nó gãy, hay do cây đổ vào dây điện kéo cột đổ thì các bên chuyên môn mới trả lời rõ được. Dù sao bên điện lực cũng phải đi khắc phục hậu quả, sung sướng gì.
 

meodenmatlua

Xe điện
Biển số
OF-186027
Ngày cấp bằng
19/3/13
Số km
4,925
Động cơ
402,684 Mã lực
Cốt thép đai tính toán được bố trí toàn chiều dài cột cụ nhé, không chỉ ở vị trí chất tải đó đâu cụ.
Cụ đấy chưa hiểu cái cốt đai dùng để làm gì nên giải thích khó cụ ạ.
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,034
Động cơ
430,790 Mã lực
Cụ đấy chưa hiểu cái cốt đai dùng để làm gì nên giải thích khó cụ ạ.
Thôi để đỡ nói nhiều, cụ thử đưa cái ảnh thực tế cột dự ứng lực nghiêng như cột thường, bục cả bê tông mà không gãy cốt thép xem nào.
Nếu có ảnh nào cột nghiêng mà không chạm đầu xuống nền đường càng tốt.
 
Biển số
OF-407976
Ngày cấp bằng
2/3/16
Số km
9
Động cơ
225,590 Mã lực
Tuổi
40
Nếu gãy do lỗi thiết kế chả ôm mồm ngay, cụ còn nhớ lỗi kẹt chân phanh không nhỉ?
Đấy, ít ra phải "do lỗi thiết kế" như thế nào, chứ chưa gì nhiều anh chị phán chắc nịch gãy thế rất quan ngại thì quá lắm cơ. :))
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,034
Động cơ
430,790 Mã lực
Đấy, ít ra phải "do lỗi thiết kế" như thế nào, chứ chưa gì nhiều anh chị phán chắc nịch gãy thế rất quan ngại thì quá lắm cơ. :))
Thì có quan ngại thì đội thiết kế mới phải xem lại, vụ lỗi chân phanh cũng do nhiều phản ánh mới xác định lỗi thiết kế.
Ở đây mấy mùa mưa bão đều thấy cột gãy như bẻ đũa, có ý kiến của điện lực chủ quản là chịu uốn kém rồi, thế mà không xem lại thì chắc phải đợi ... vua ngại nhỉ.
 

violinviola

Xe đạp
Biển số
OF-497758
Ngày cấp bằng
15/3/17
Số km
12
Động cơ
187,885 Mã lực
Tuổi
34
em coi qua tiktok nhiều clip kinh khủng thật, giờ này chắc tối trời cả tp vì cúp điện
 

Dan du an

Xe cút kít
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
18,701
Động cơ
427,991 Mã lực
Thớt này quan trọng là xem hình ảnh của bão thì lại toàn các cụ vật nhau vì cái cột điện. Nản thật.
 

Alohavn911

Xe buýt
Biển số
OF-712083
Ngày cấp bằng
2/1/20
Số km
660
Động cơ
61,292 Mã lực
Nơi ở
Ha noi
năm nào cũng vậy, lại có mấy anh chị ca bài cột điện không thép, đây, hỏi lắm nó vác búa ra đập cái trụ đó lòi ra thép DUL cho mấy anh chị xem đây này. Trụ ở Đà Nẵng

Cụ cho em mượn còm cụ tý ạ
Thấy nhưng vẫn gãy là quan ngại lắm lắm.
Cụ để em cày còm tẹo nữa vậy
1. Để kéo đứt 1 cây thép D14 cần lực khoảng 9 -10 tấn ( tùy mác thép), trong khi thép DUL D8 để kéo đứt cũng 9T ( chỉ số uốn của thép DUL rất kém, giòn), như vậy để kéo đứt 1 cây D14 và 1 sợi DUL gần tương đương nhau, nhưng nguyên tắc làm việc của 2 thằng khác nhau,
- D14 chỉ kéo đến 9-10 tấn là đứt
- D8 DUL: do căng kéo trước ( e tính 6 tấn, hệ số căng kéo, an toàn là 6/9), như vậy để kéo sợi cáp đoa đứt cần lực là 6+9=15 tấn ( khi kéo đến 6t, thì ứng suất bằng 0, coi như sợi cáp chưa làm việc, kéo đến 15t mới đứt)
Ở đây e chưa tính đến việc bê tông chịu nén: bê tông cho cột DUL mác tầm 350-400 để khi cắt cáp ko bị nứt bt, còn cột thường mác 250 -300MPa là hết.
Vậy khi bố trí số sợi cáp và thép như nhau thì khả năng chịu lực của cột DƯL sẽ gấp từ 1.5-2 lần Cột bê tông thường.
Ps em lại thấy ảnh của 1 cụ post lên là cột gẫy cạnh gốc cây to, như em thấy có 9 sợi cáp, khi đổ về 1 bên chỉ có 4-5 sợi cáp làm việc nên để kéo gẫy cột cần lực tầm 60-70 tấn là đổ, còn cột
thường tầm 40 - 50 tấn là đổ.
Em nói thêm nữa do tính chất của cáp DƯL rất giòn, chỉ số dẻo kém nên đứt là đứt luôn chứ không như thép thường, chứ cụ mà đòi uốn góc như thép thường thì bó tay, ko ông kỹ sư nào làm đc đâu ạ
 
Chỉnh sửa cuối:

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
8,007
Động cơ
323,826 Mã lực
Thấy nhưng vẫn gãy là quan ngại lắm lắm.
Bão tố thiên tai thì khó nói lắm cụ ạ. Nhiều khi những con tàu cả ngàn tấn còn bị quăng lên bờ cả trăm m thì cột nào chịu nổi. Cây đổ đè đường dây néo đầu cột, cột càng cao momen càng lớn chả cột nào chịu được. Cột nào cũng có ưu ,có nhược. Xử dụng hợp lý thì tốt thôi.
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,034
Động cơ
430,790 Mã lực
Cụ cho em mượn còm cụ tý ạ
Cụ để em cày còm tẹo nữa vậy
1. Để kéo đứt 1 cây thép D14 cần lực khoảng 9 -10 tấn ( tùy mác thép), trong khi thép DUL D8 để kéo đứt cũng 9T ( chỉ số uốn của thép DUL rất kém, giòn), như vậy để kéo đứt 1 cây D14 và 1 sợi DUL gần tương đương nhau, nhưng nguyên tắc làm việc của 2 thằng khác nhau,
- D14 chỉ kéo đến 9-10 tấn là đứt
- D8 DUL: do căng kéo trước ( e tính 6 tấn, hệ số căng kéo, an toàn là 6/9), như vậy để kéo sợi cáp đoa đứt cần lực là 6+9=15 tấn ( khi kéo đến 6t, thì ứng suất bằng 0, coi như sợi cáp chưa làm việc, kéo đến 15t mới đứt)
Ở đây e chưa tính đến việc bê tông chịu nén: bê tông cho cột DUL mác tầm 350-400 để khi cắt cáp ko bị nứt bt, còn cột thường mác 250 -300MPa là hết.
Vậy khi bố trí số sợi cáp và thép như nhau thì khả năng chịu lực của cột DƯL sẽ gấp từ 1.5-2 lần Cột bê tông thường.
Ps em lại thấy ảnh của 1 cụ post lên là cột gẫy cạnh gốc cây to, như em thấy có 9 sợi cáp, khi đổ về 1 bên chỉ có 4-5 sợi cáp làm việc nên để kéo gẫy cột cần lực tầm 60-70 tấn là đổ, còn cột thường tầm 40 - 50 tấn là đổ
Cái cần biết là khi gió to liệu cột dự ứng lực có biến dạng dẻo như cột thường: nghiêng và không gãy không và từ đó đưa ra các số liệu để người dân hiểu, nếu cần có thể phát que để có bão thì tổ dân phố sở tại ra chống không, thí dụ thế.
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,034
Động cơ
430,790 Mã lực
Bão tố thiên tai thì khó nói lắm cụ ạ. Nhiều khi những con tàu cả ngàn tấn còn bị quăng lên bờ cả trăm m thì cột nào chịu nổi. Cây đổ đè đường dây néo đầu cột, cột càng cao momen càng lớn chả cột nào chịu được. Cột nào cũng có ưu ,có nhược. Xử dụng hợp lý thì tốt thôi.
Vấn đề là ông quản lý cột đã kêu rồi mà ông thiết kế chưa có ý kiến lên thông tin đại chúng, hay đợi nó đổ bẹp một ông mới đi kiểm tra toàn diện như cái cổng trường Lào Cai?
 

Alohavn911

Xe buýt
Biển số
OF-712083
Ngày cấp bằng
2/1/20
Số km
660
Động cơ
61,292 Mã lực
Nơi ở
Ha noi
Cái cần biết là khi gió to liệu cột dự ứng lực có biến dạng dẻo như cột thường: nghiêng và không gãy không và từ đó đưa ra các số liệu để người dân hiểu, nếu cần có thể phát que để có bão thì tổ dân phố sở tại ra chống không, thí dụ thế.
Số liệu đó e đưa ra, ko biết cụ có đọc và hiểu ko?
Em nhắc lại một lần nữa là e đưa ra 2 dẫn chứng của các cụ trên off này là cột điện gẫy đổ do có cây to bên cạnh bị đổ chứ ko phải do gió, chả gió nào kéo gẫy đc cột điện cả, nếu gió mà kéo gẫy đc thì khi cẩu lắp nó gẫy lâu rồi cụ ạ. Còn em bảo đảm với cụ Cột DƯL nó tốt hơn cột thường nhiều, giá thì e ko bàn.
Em xin hết, ko cầy còm nưa. Còn cụ đòi tìm hiểu sâu xa vấn đề hơn cụ có thể lên Công ty điện lực để tìm hiểu thông tin.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
8,007
Động cơ
323,826 Mã lực
Vấn đề là ông quản lý cột đã kêu rồi mà ông thiết kế chưa có ý kiến lên thông tin đại chúng, hay đợi nó đổ bẹp một ông mới đi kiểm tra toàn diện như cái cổng trường Lào Cai?
Ông sx cứ sx thôi. Còn ông sd cần biết ưu nhược để sd cho hiệu quả nhất. Cụ thể ở cột dul này là không nên sd cột ở vị trí góc đổi hướng đường dây, cột néo ở vị trí cuối tuyến, Ở những vùng hay có bão lốc( tránh cây đổ đè, gió giật cục bộ...). Kiểu như mang áo da, áo bông mặc mùa hè ở xứ nhiệt đới hay ba lỗ mùa đông ở siberi thì không phải lỗi của nsx.😂
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,034
Động cơ
430,790 Mã lực
Số liệu đó e đưa ra, ko biết cụ có đọc và hiểu ko?
Em nhắc lại một lần nữa là e đưa ra 2 dẫn chứng của các cụ trên off này là cột điện gẫy đổ do có cây to bên cạnh bị đổ chứ ko phải do gió, chả gió nào kéo gẫy đc cột điện cả, nếu gió mà kéo gẫy đc thì khi cẩu lắp nó gẫy lâu rồi cụ ạ. Còn em bảo đảm với cụ Cột DƯL nó tốt hơn cột thường nhiều, giá thì e ko bàn.
Em xin hết, ko cầy còm nưa. Còn cụ đòi tìm hiểu sâu xa vấn đề hơn cụ có thể lên Công ty điện lực để tìm hiểu thông tin.
Ông sx cứ sx thôi. Còn ông sd cần biết ưu nhược để sd cho hiệu quả nhất. Cụ thể ở cột dul này là không nên sd cột ở vị trí góc đổi hướng đường dây, cột néo ở vị trí cuối tuyến, Ở những vùng hay có bão lốc( tránh cây đổ đè, gió giật cục bộ...). Kiểu như mang áo da, áo bông mặc mùa hè ở xứ nhiệt đới hay ba lỗ mùa đông ở siberi thì không phải lỗi của nsx.😂
Ở trường hợp hiện tại chưa có số liệu là bao nhiêu cột gãy đổ, tuy nhiên về ứng dụng dự ứng lực vào cột điện đô thị, nơi đông dân cư, đã cho thấy sự bất cập có thể dẫn đến chết người do bị đổ đè mà chưa thấy bên thiết kế có ý kiến, nếu biết đọc bản vẽ và nguyên lý cột cũng thấy có dấu hỏi về loại này, như bên điện lực đã có ý kiến.
Đừng để như cột cổng trường Lào Cai, chết 6 cháu rồi mới đi kiểm tra kết cấu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top