[Funland] Hoa kỳ công bố chính sách Thuế đối ứng với Việt Nam và các nước khác

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,535
Động cơ
499,121 Mã lực
Tuổi
54
Vâng cụ. Thế thì cụ lại quay trở lại luận điểm của cuốn sách Chiến tranh tiền tệ rồi!
Nhà cháu ko phải fan hâm mộ của quyển sách này và cũng chưa từng đọc nó, chỉ là xem các cụ cãi nhau trên mạng mà có hiểu một chút.

Đa phần các cụ lấn cấn ở chỗ một gia tộc nào đó ở Anh thao túng một cách thô bạo vào tài chính toàn cầu, khẳng định nó là thuyết âm mưu và xổ toẹt cả quyển sách nhờ cái kết luận đó.

Nhưng vấn đề là ko có tác phẩm nào có thể rời xa thực tế, kể cả là tác phẩm văn học hư cấu. Nó luôn có % sự thật trong mỗi tác phẩm. Chả thế mà người đọc say mê "Davincy Code" và đi theo từng bước chân nhân vật để khám phá. Vậy quan trọng là trong "Chiến tranh tiền tệ" thì luận điểm nào là có sức nặng? Việc đô la hóa thị trường quốc tế, việc thay đổi bản vị vàng thành bản vị dầu là có thật hay ko?... Tác hại của nó?... thì đa phần các cụ lại bỏ qua.

Như logic nhà cháu trình bày ở bài trên, việc một gia tộc có cổ phần biểu quyết ở đa phần các quỹ đầu tư, gia tộc đó có ảnh hưởng lớn tới nền c.trị, và các quỹ này lại được CP và QĐ hậu thuẫn thì gia tộc đó có rất rất nhiều quyền lực với nền KT thế giới là điều dễ hiểu.

Cụ cứ tìm hiểu các "Chaebol/Keiretsu" của Nhật hoạt động ra sao thì sẽ hiểu quyền lực của các gia tộc sở hữu này thôi. Mà đấy mới chỉ là quyền lực tầm Quốc gia thôi đấy. Vậy thì Quyền lực Quốc tế nó còn khủng cỡ nào?
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,504
Động cơ
1,177,721 Mã lực
Vậy ở ví dụ này Sun và Vin sẽ là ai so sánh tương đương với Black Rock bác? Đi qua không hiểu hỏi tí chứ không phải hỏi cho vui.
Vả lại nếu ngành nghỉ dưỡng khách sạn nó thế chứ tàu cao tốc, cảng chiến lược, khả năng chi phối nó cũng khác thật :)
Ở ví dụ như trên, em nghĩ nó có thể ảnh hưởng gián tiếp đến cổ phiếu của Sun và Vin, ví dụ như một ngày đẹp trời Hilton nó thông báo dừng hoạt động quản lý tư vấn cho Sun hay Vin, thì cổ phiếu của Sun hay Vin sẽ cắm đầu.

Ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của BlackRock là vụ tái thiết Ukraine Blackrock nó làm tư vấn và dựng một quĩ tái thiết hậu chiến cho chính phủ Ukraine nhưng sau đó nó rút lui và kết quả là Ukraine vẫn chưa xoay được ở đâu xèng tái thiết ( chả thằng đầu tư nào dám vào ).
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,476
Động cơ
587,846 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Chính xác là như vậy, nói thẳng ra các quĩ đầu tư lớn như Blackrock nó gây ảnh hưởng đến chính sách tài khóa của các quốc gia , chứ nó không thao túng theo nghĩa đen để thu lợi vì như vậy là trái với đạo đức và tôn chỉ kiếm ăn của nó.
Vớii thị trường CK như của Vịt, thì cụ nó chưa dám vào , vì chợ của ta chưa đạt tiêu chí của nó, và nó cũng sợ các tay chơi như FLC, Tân Hoàng Minh, Vạn Thinh Phát lùa gà...

Bác chuẩn!
Các quỹ đầu tư tư nhân bằng sức mạnh tài chính mà họ kiểm soát tạo ảnh hưởng lên tất cả các lĩnh vực đem lại lợi nhuận cho họ. Tạo ảnh hưởng chứ không phải kiểm soát. Và các quỹ này cũng phải cạnh tranh gay gắt với nhau, sơ hở là đ.ớp cả bọng ngay nên không thể tạo ra một thế lực có sức mạnh ngầm tuyệt đối.
Các quỹ đầu tư chính phủ như của Na Uy, Ả rập hay Trung cuốc cũng vậy. Mỗi anh có mục tiêu khác nhau sẽ gây ảnh hưởng để đạt mục tiêu của mình và dĩ nhiên, cạnh tranh ác.
Chưa nói đến các Ngân hàng Trung ương mạnh như Fed, châu Âu hay Trung cuốc, Nhật Bản kiểm soát lượng tiền liu hành và tỷ giá hối đoái.
Tất cả đám đấy hoạt động trong khuôn khổ pháp chế tài chính kinh doanh mà các Nhà nước thiết lập và thoả hiệp liên thông với nhau trên toàn cầu bởi các động lực của kinh tế thị trường tự do. Chứ không phải cái kinh tế thị trường "do Nhà nước tạo ra" như bác gì ở trên nói. Thị trường ra đời trước Nhà nước, Nhà nước chỉ tạo khuôn khổ để thị trường hoạt động không phạm đến Nhà nước thôi.
Các mỏ dầu Trung Đông mà Mỹ chiếm giữ là để làm kinh tài cho các thế lực địa phương mà Mỹ bảo trợ chứ chẳng thằng Quỹ rồ nào ra lệnh cho 9h phủ Mỹ giữ mấy cái giếng tin hin vô nghĩa đó. Cái này báo ta cũng vạch ra rồi.
Khủng hoảng tài chính Thái Lan là do sai lầm chính sách kinh tế của Thái, cả thế giới liêu xiêu các Quỹ nọ kia sợ mất mật. Đừng bảo có đứa nào chọc ngoáy để cách cổ vua Thái.
Mấy thuyết âm miu họ giảng đơn giản cứ hổ là ác mà thỏ là lành để cho đa số cần lao đọc thấy thích, thích thì tin, tin thì tìm đọc tiếp. Càng đọc càng mê. Cho dễ bán sách và tăng view.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,504
Động cơ
1,177,721 Mã lực
Bác chuẩn!
Các quỹ đầu tư tư nhân bằng sức mạnh tài chính mà họ kiểm soát tạo ảnh hưởng lên tất cả các lĩnh vực đem lại lợi nhuận cho họ. Tạo ảnh hưởng chứ không phải kiểm soát. Và các quỹ này cũng phải cạnh tranh gay gắt với nhau, sơ hở là đ.ớp cả bọng ngay nên không thể tạo ra một thế lực có sức mạnh ngầm tuyệt đối.
Các quỹ đầu tư chính phủ như của Na Uy, Ả rập hay Trung cuốc cũng vậy. Mỗi anh có mục tiêu khác nhau sẽ gây ảnh hưởng để đạt mục tiêu của mình và dĩ nhiên, cạnh tranh ác.
Chưa nói đến các Ngân hàng Trung ương mạnh như Fed, châu Âu hay Trung cuốc, Nhật Bản kiểm soát lượng tiền liu hành và tỷ giá hối đoái.
Tất cả đám đấy hoạt động trong khuôn khổ pháp chế tài chính kinh doanh mà các Nhà nước thiết lập và thoả hiệp liên thông với nhau trên toàn cầu bởi các động lực của kinh tế thị trường tự do. Chứ không phải cái kinh tế thị trường "do Nhà nước tạo ra" như bác gì ở trên nói. Thị trường ra đời trước Nhà nước, Nhà nước chỉ tạo khuôn khổ để thị trường hoạt động không phạm đến Nhà nước thôi.
Các mỏ dầu Trung Đông mà Mỹ chiếm giữ là để làm kinh tài cho các thế lực địa phương mà Mỹ bảo trợ chứ chẳng thằng Quỹ rồ nào ra lệnh cho 9h phủ Mỹ giữ mấy cái giếng tin hin vô nghĩa đó. Cái này báo ta cũng vạch ra rồi.
Khủng hoảng tài chính Thái Lan là do sai lầm chính sách kinh tế của Thái, cả thế giới liêu xiêu các Quỹ nọ kia sợ mất mật. Đừng bảo có đứa nào chọc ngoáy để cách cổ vua Thái.
Mấy thuyết âm miu họ giảng đơn giản cứ hổ là ác mà thỏ là lành để cho đa số cần lao đọc thấy thích, thích thì tin, tin thì tìm đọc tiếp. Càng đọc càng mê. Cho dễ bán sách và tăng view.
Vầng vụ Thái lan cứ đổ vạ cho ông Soros, bảo ông ấy có hưởng lợi từ vụ này thì đúng là có ( vì ông ta đánh hơi thấy nguy cơ nên bán khống đồng bath ) , nhưng bảo ông ấy cố tình gây khủng hoảng thì chưa chắc đúng, vì khả năng cao quĩ của ông ấy cũng vỡ mồm tại tại nước châu Á khác do hiệu ứng domino, thậm chí thời điểm Thái lan vỡ nợ, phố Wall hay phố EU cũng méo mồm luôn.
 

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,535
Động cơ
499,121 Mã lực
Tuổi
54
Vầng vụ Thái lan cứ đổ vạ cho ông Soros, bảo ông ấy có hưởng lợi từ vụ này thì đúng là có ( vì ông ta đánh hơi thấy nguy cơ nên bán khống đồng bath ) , nhưng bảo ông ấy cố tình gây khủng hoảng thì chưa chắc đúng, vì khả năng cao quĩ của ông ấy cũng vỡ mồm tại tại nước châu Á khác do hiệu ứng domino, thậm chí thời điểm Thái lan vỡ nợ, phố Wall hay phố EU cũng méo mồm luôn.
Không phải cứ tên là Quỹ đầu tư thì hoạt động giống nhau. Mỗi Quỹ có mục địch hoạt động khác nhau. Các Quỹ đầu tư nhỏ đầu tư vào TTCK, đầu tư vào cổ phiếu để thu lợi nhuận... Nhưng tầm cỡ Quỹ lớn thì họ quản lý các Quỹ nhỏ và họ đầu tư luôn vào chính cái công ty CK kia luôn.

Tóm lại, cỡ Blackrock họ thường tđầu tư vào cổ phần chi phối DN chứ hiếm khi vào cổ phiếu. Mục tiêu của họ là đầu tư an toàn 100%. Các tập đoàn hàng đầu, các công ty too big to die mới là nơi họ nhắm đến. Họ cần cổ phần để có thể tham gia HĐQT và tham gia vào các chính sách cty và dán tiếp là cs quốc gia. Bởi vì tiền của họ 100% an toàn nên cho dù thị trường có biến đổi mạnh thì họ cũng ko cần phải rút vốn, thoái vốn. Họ mà rút vốn thì có nghĩa là sẽ có sự biến động lớn về C.trị hoặc Quốc gia sắp sụp đổ mà thôi.

Danh sách 15 tỷ phú kia về mặt cá nhân thì ko ảnh hưởng mấy đến nền KT toàn cầu. Nhưng nếu họ có cổ phần chi phối trong các quỹ đầu tư lớn như blackrock thì lại là câu chuyện khác.
 

Dream Thai

Xe container
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
5,562
Động cơ
528,937 Mã lực
Bác chuẩn!
Các quỹ đầu tư tư nhân bằng sức mạnh tài chính mà họ kiểm soát tạo ảnh hưởng lên tất cả các lĩnh vực đem lại lợi nhuận cho họ. Tạo ảnh hưởng chứ không phải kiểm soát. Và các quỹ này cũng phải cạnh tranh gay gắt với nhau, sơ hở là đ.ớp cả bọng ngay nên không thể tạo ra một thế lực có sức mạnh ngầm tuyệt đối.
Các quỹ đầu tư chính phủ như của Na Uy, Ả rập hay Trung cuốc cũng vậy. Mỗi anh có mục tiêu khác nhau sẽ gây ảnh hưởng để đạt mục tiêu của mình và dĩ nhiên, cạnh tranh ác.
Chưa nói đến các Ngân hàng Trung ương mạnh như Fed, châu Âu hay Trung cuốc, Nhật Bản kiểm soát lượng tiền liu hành và tỷ giá hối đoái.
Tất cả đám đấy hoạt động trong khuôn khổ pháp chế tài chính kinh doanh mà các Nhà nước thiết lập và thoả hiệp liên thông với nhau trên toàn cầu bởi các động lực của kinh tế thị trường tự do. Chứ không phải cái kinh tế thị trường "do Nhà nước tạo ra" như bác gì ở trên nói. Thị trường ra đời trước Nhà nước, Nhà nước chỉ tạo khuôn khổ để thị trường hoạt động không phạm đến Nhà nước thôi.
Các mỏ dầu Trung Đông mà Mỹ chiếm giữ là để làm kinh tài cho các thế lực địa phương mà Mỹ bảo trợ chứ chẳng thằng Quỹ rồ nào ra lệnh cho 9h phủ Mỹ giữ mấy cái giếng tin hin vô nghĩa đó. Cái này báo ta cũng vạch ra rồi.
Khủng hoảng tài chính Thái Lan là do sai lầm chính sách kinh tế của Thái, cả thế giới liêu xiêu các Quỹ nọ kia sợ mất mật. Đừng bảo có đứa nào chọc ngoáy để cách cổ vua Thái.
Mấy thuyết âm miu họ giảng đơn giản cứ hổ là ác mà thỏ là lành để cho đa số cần lao đọc thấy thích, thích thì tin, tin thì tìm đọc tiếp. Càng đọc càng mê. Cho dễ bán sách và tăng view.
Quỹ 1k tỷ $ nên nghĩ nó sẽ ghê gớm hơn quỹ 100 tỷ $, chứ thực ra 1k tỷ đâu tư hết rồi, quan trọng là dòng tiền nữa, bọn quỹ tất nhiên nó sẽ có các indicator để phân tích và ra quyết định, nhưng chắc gì đã đủ nhân lực để triển khai dự án

Ví dụ bgio a Vova làm cái dsct, nó phân tích thấy ngon nhẩy vào, nhưng nhân lực quản trị DA dựa vào a vova là chính, cùng lắm có vài chân trong ban kiểm soát :)
 

TQA

Xe buýt
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
603
Động cơ
41,319 Mã lực
Tuổi
47
Châu Á thì cũng thế thôi mà bác.

Kinh doanh mà tháng ra một hai tỷ thì cũng phải tìm cách làm quen cán bộ phường xã cho việc nó trôi.

Lên đến tiền trăm tỷ thì lo tết nhất, sinh nhật quà cáp người nhà quan chức tỉnh thôi cũng vất vả. Có lãnh đạo mới thì cũng cố xin lịch hẹn ra mắt, làm quen. Sau thân quen thì hi vọng người ta tạo điều kiện cái này cái kia.

Lên tiền nghìn tỷ thì phải quen biết tầm trung ương, bên C thì không đến thứ cũng phải cố xin cái số điện thoại anh Cục trưởng.

Tiền chục nghìn tỷ thì ngồi chung bàn với đội soạn chính sách luôn.

Mà đấy nó mới là đơn vị dưới tỷ đô thôi. Không hiểu nếu con số là chục nghìn tỷ đô thì chúng nó vận hành như thế nào.
Dĩ nhiên ở đâu cũng vậy, nhưng ý tôi nói là chuyện khác. Đó là giải thích cho người Á Đông hơi khó hiểu.
Ở phương Đông, hay nói chung là tất cả những nước không phải là văn hoá phương Tây (bao gồm cả Hàn, Nhật Đài), là hệ thống nhà nước, cụ thể là hệ thống hành chính đã đẻ ra hệ thống kinh tế thị trường (mà ngày xưa gọi là kinh tế tư bản) thông qua các cải cách, nghĩa là xuất phát điểm chính là chính trị định hướng kinh tế. Còn ở phương Tây thì ngược lại, chính hệ thống kinh tế đã đẻ ra hệ thống nhà nước phương Tây mà ta thấy hiện nay, nghĩa là xuất phát điểm chính là kinh tế định hướng chính trị, những tập đoàn, thiết chế kinh tế đã đẻ ra và định hướng chính trị nhà nước.
Vì thế nên giải thích cho người phương Đông hiểu hơi khó, rất khó để họ hình dung được việc hệ thống kinh tế định hình chính sách nhà nước phương Tây thế nào, nhất là khi những cái đó không thể nào Google ra được, không được viết trên CNN, BBC, WP, NYT để họ đọc, không được đưa vào các sách "Economist" để dạy cho họ học.
 

congngo

Xe container
Biển số
OF-37266
Ngày cấp bằng
4/6/09
Số km
6,093
Động cơ
542,463 Mã lực
Chỉ những quốc gia có GDP trên 10k tỷ $ mới có thể cầm cự được nếu bị các quỹ đầu tư Mỹ(cũng chẳng của riêng Mỹ) tấn công. Nói chung các quỹ đầu tư mục đích là kiếm lợi nhuận, cực chẳng đã nó rút hết máu(vốn) thì các quốc gia lệ thuộc tèo thôi chứ cũng chả phải mục đích.

Với nguồn vốn khổng lồ ví dụ đầu tư 50-50 nó chịu lỗ 5~7 năm cho âm vốn chủ nhà sau đó là của bọn nó tất! Nhưng bọn nó lấy tất đẩy mình ra ngoài như thế còn là may. Như các cụ đã biết ở VN có một dự án tính ra mình âm hết cmn lâu rồi nhưng bọn nó vẫn không cho thoát, hàng năm cứ phải mang ngân sách ra bù lãi cho khối ngoại ngót nửa tỏi $ một năm chứ ít gì? Bán bao nhiêu tấn gạo, tấn cafe mới ra được chừng đó?! Tham nhũng ít ra tiền còn ở lại VN lọt sàng lại rơi xuống ao các chú CA có khi còn mò lại được cho NN, đây là mất trắng, muốn chạy làng cũng chả được thế mới đau! :D
Có trên dưới 9 ngàn tỷ một năm chứ làm gì đến nửa tỏi Trum hả cụ.
 

TQA

Xe buýt
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
603
Động cơ
41,319 Mã lực
Tuổi
47
Bác chuẩn!
Các quỹ đầu tư tư nhân bằng sức mạnh tài chính mà họ kiểm soát tạo ảnh hưởng lên tất cả các lĩnh vực đem lại lợi nhuận cho họ. Tạo ảnh hưởng chứ không phải kiểm soát. Và các quỹ này cũng phải cạnh tranh gay gắt với nhau, sơ hở là đ.ớp cả bọng ngay nên không thể tạo ra một thế lực có sức mạnh ngầm tuyệt đối.
Các quỹ đầu tư chính phủ như của Na Uy, Ả rập hay Trung cuốc cũng vậy. Mỗi anh có mục tiêu khác nhau sẽ gây ảnh hưởng để đạt mục tiêu của mình và dĩ nhiên, cạnh tranh ác.
Chưa nói đến các Ngân hàng Trung ương mạnh như Fed, châu Âu hay Trung cuốc, Nhật Bản kiểm soát lượng tiền liu hành và tỷ giá hối đoái.
Tất cả đám đấy hoạt động trong khuôn khổ pháp chế tài chính kinh doanh mà các Nhà nước thiết lập và thoả hiệp liên thông với nhau trên toàn cầu bởi các động lực của kinh tế thị trường tự do. Chứ không phải cái kinh tế thị trường "do Nhà nước tạo ra" như bác gì ở trên nói. Thị trường ra đời trước Nhà nước, Nhà nước chỉ tạo khuôn khổ để thị trường hoạt động không phạm đến Nhà nước thôi.
Các mỏ dầu Trung Đông mà Mỹ chiếm giữ là để làm kinh tài cho các thế lực địa phương mà Mỹ bảo trợ chứ chẳng thằng Quỹ rồ nào ra lệnh cho 9h phủ Mỹ giữ mấy cái giếng tin hin vô nghĩa đó. Cái này báo ta cũng vạch ra rồi.
Khủng hoảng tài chính Thái Lan là do sai lầm chính sách kinh tế của Thái, cả thế giới liêu xiêu các Quỹ nọ kia sợ mất mật. Đừng bảo có đứa nào chọc ngoáy để cách cổ vua Thái.
Mấy thuyết âm miu họ giảng đơn giản cứ hổ là ác mà thỏ là lành để cho đa số cần lao đọc thấy thích, thích thì tin, tin thì tìm đọc tiếp. Càng đọc càng mê. Cho dễ bán sách và tăng view.
Gây ảnh hưởng hay kiểm soát chỉ là sự khác biệt về mức độ chi phối, và cái này không phải bác nói hay ai nói là được.
Các quỹ chỉ dừng ở mức gây ảnh hưởng đến chính sách quốc gia hay vượt lên cao hơn, đến mức kiểm soát, thì phải tuỳ thuộc vào cái nhà nước đó. Nhà nước có nội lực vững, thì sẽ chỉ bị gây ảnh hưởng, còn nhà nước yếu, thì sẽ dần lên đến mức độ chi phối. Vậy thôi.
Ở Mỹ và các nước phương Tây, như đã nói ở những post trước, do hệ thống kinh tế khai sinh ra và định hướng hệ thống chính trị nhà nước, nên nhà nước của họ có nhiều các cực quyền lực kinh tế nói chung và các quỹ nói riêng cùng tác động, họ thoả hiệp nhau và chính sách nhà nước là kết quả của sự thoả hiệp đó. Còn với những nước yếu thuộc thế giới thứ 3, thì phải chịu sức ép từ ngoài vào rất lớn. Lúc này, bị ảnh hưởng hay bị kiểm soát là tuỳ vào năng lực đề kháng của nhà nước đó thôi
 

PlaStork

Xe buýt
Biển số
OF-818592
Ngày cấp bằng
5/9/22
Số km
588
Động cơ
20,816 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vầng vụ Thái lan cứ đổ vạ cho ông Soros, bảo ông ấy có hưởng lợi từ vụ này thì đúng là có ( vì ông ta đánh hơi thấy nguy cơ nên bán khống đồng bath ) , nhưng bảo ông ấy cố tình gây khủng hoảng thì chưa chắc đúng, vì khả năng cao quĩ của ông ấy cũng vỡ mồm tại tại nước châu Á khác do hiệu ứng domino, thậm chí thời điểm Thái lan vỡ nợ, phố Wall hay phố EU cũng méo mồm luôn.
Vụ Thái đúng là Soros chỉ là kền kền ăn xác thối. Bản thân Thái tự tạo ra cái chết của chính họ do nợ cao, đồng Baht thì neo chặt vào USD, tự bỏ tiền túi đi giữ giá nội tệ. Soros phát hiện kẽ hở đó nên vay tiền Baht đi mua đô kỳ hạn rồi đánh sập đồng Baht bằng cách ra thị trường tự do vét USD. Vẫn bài đó Soros vác sang đánh Singapore bị chính Phủ Sing xả cho mấy chục tỷ ra thị trường tự do, mua bao nhiêu sẵn sàng bán bấy nhiêu, đô Sing tăng giá Soros nôn sạch số tiền thịt được của Thái. Sau đó lên báo chửi chính quyền Sing chơi không đẹp. Soros dùng cái quỹ gì nghe rất vật lý quantum gì đó.

Nói chung các Quỹ có sức mạnh lớn khi quy mô lớn là đương nhiên. Nếu chúng nó bắt tay nhau thì càng khủng khiếp. Có tiền ắt thao túng được nhiều thứ. Phủ nhận sức mạnh và tầm ảnh hưởng toàn cầu của các tập đoàn như BlackRock hay Vanguard là ngớ ngẩn, nhưng nghĩ nó mạnh tới mức thao túng được mọi thứ thì còn ngớ ngẩn hơn.
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,476
Động cơ
587,846 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Dĩ nhiên ở đâu cũng vậy, nhưng ý tôi nói là chuyện khác. Đó là giải thích cho người Á Đông hơi khó hiểu.
Ở phương Đông, hay nói chung là tất cả những nước không phải là văn hoá phương Tây (bao gồm cả Hàn, Nhật Đài), là hệ thống nhà nước, cụ thể là hệ thống hành chính đã đẻ ra hệ thống kinh tế thị trường (mà ngày xưa gọi là kinh tế tư bản) thông qua các cải cách, nghĩa là xuất phát điểm chính là chính trị định hướng kinh tế. Còn ở phương Tây thì ngược lại, chính hệ thống kinh tế đã đẻ ra hệ thống nhà nước phương Tây mà ta thấy hiện nay, nghĩa là xuất phát điểm chính là kinh tế định hướng chính trị, những tập đoàn, thiết chế kinh tế đã đẻ ra và định hướng chính trị nhà nước.
Vì thế nên giải thích cho người phương Đông hiểu hơi khó, rất khó để họ hình dung được việc hệ thống kinh tế định hình chính sách nhà nước phương Tây thế nào, nhất là khi những cái đó không thể nào Google ra được, không được viết trên CNN, BBC, WP, NYT để họ đọc, không được đưa vào các sách "Economist" để dạy cho họ học.
Vụ này em níu áo bác phát.
Thị trường hay kinh tế thị trường sơ khai thời ăn lông ở lỗ đã có và có trước Nhà nước và theo một cách nào đó nó đẻ ra Nhà nước. Mặt khác, sự phát triển đến một mức độ nào đó của Nhà nước với luật lệ và dân số lại nâng cấp ra thị trường và kinh tế thị trường hiện đại. Em trung cấp hoạn lợn chỉ học được đến đấy, nhờ các bác khác lý luận tiếp.
Ý em muốn nói là, không có sự khác nhau cơ bản phương Tây phương Đông như bác giảng. Ví dụ ngay Trung cuốc thây, Trung Hoa vãi đị đã có kinh tế thị trường đúng nghĩa và hiện đại từ cách nay mấy nghìn năm. Không phải vì Nhà nào của Trung Hoa muốn thế mà vì xã hội phát triển nó phải thế. Cái quan điểm đông tây phân biệt như bác giảng quá là chủ quan.
 

Anh_he

Xe buýt
Biển số
OF-803143
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
644
Động cơ
175,093 Mã lực
Dĩ nhiên ở đâu cũng vậy, nhưng ý tôi nói là chuyện khác. Đó là giải thích cho người Á Đông hơi khó hiểu.
Ở phương Đông, hay nói chung là tất cả những nước không phải là văn hoá phương Tây (bao gồm cả Hàn, Nhật Đài), là hệ thống nhà nước, cụ thể là hệ thống hành chính đã đẻ ra hệ thống kinh tế thị trường (mà ngày xưa gọi là kinh tế tư bản) thông qua các cải cách, nghĩa là xuất phát điểm chính là chính trị định hướng kinh tế. Còn ở phương Tây thì ngược lại, chính hệ thống kinh tế đã đẻ ra hệ thống nhà nước phương Tây mà ta thấy hiện nay, nghĩa là xuất phát điểm chính là kinh tế định hướng chính trị, những tập đoàn, thiết chế kinh tế đã đẻ ra và định hướng chính trị nhà nước.
Vì thế nên giải thích cho người phương Đông hiểu hơi khó, rất khó để họ hình dung được việc hệ thống kinh tế định hình chính sách nhà nước phương Tây thế nào, nhất là khi những cái đó không thể nào Google ra được, không được viết trên CNN, BBC, WP, NYT để họ đọc, không được đưa vào các sách "Economist" để dạy cho họ học.
Em đồng ý với bác.

Giải thích hay diễn giải vấn đề cho nhiều người những thông tin đi ngược lại hay đơn giản là không có trên không gian mạng là rất khó khăn, rất hay bị chụp mũ là “yêu thích thuyết âm mưu”.

Em theo dõi các diễn đàn nước ngoài, hoặc trao đổi trực tiếp với các bạn trẻ nước ngoài sang VN du lịch thì thấy họ đầu óc cởi mở hơn hẳn, họ hiểu khá rõ cách vận hành của xã hội phương Tây.
 

Anh_he

Xe buýt
Biển số
OF-803143
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
644
Động cơ
175,093 Mã lực
Vụ Thái đúng là Soros chỉ là kền kền ăn xác thối. Bản thân Thái tự tạo ra cái chết của chính họ do nợ cao, đồng Baht thì neo chặt vào USD, tự bỏ tiền túi đi giữ giá nội tệ. Soros phát hiện kẽ hở đó nên vay tiền Baht đi mua đô kỳ hạn rồi đánh sập đồng Baht bằng cách ra thị trường tự do vét USD. Vẫn bài đó Soros vác sang đánh Singapore bị chính Phủ Sing xả cho mấy chục tỷ ra thị trường tự do, mua bao nhiêu sẵn sàng bán bấy nhiêu, đô Sing tăng giá Soros nôn sạch số tiền thịt được của Thái. Sau đó lên báo chửi chính quyền Sing chơi không đẹp. Soros dùng cái quỹ gì nghe rất vật lý quantum gì đó.

Nói chung các Quỹ có sức mạnh lớn khi quy mô lớn là đương nhiên. Nếu chúng nó bắt tay nhau thì càng khủng khiếp. Có tiền ắt thao túng được nhiều thứ. Phủ nhận sức mạnh và tầm ảnh hưởng toàn cầu của các tập đoàn như BlackRock hay Vanguard là ngớ ngẩn, nhưng nghĩ nó mạnh tới mức thao túng được mọi thứ thì còn ngớ ngẩn hơn.
Thế bọn Quỹ của Mỹ có cái gì nó không thao túng được hả bác. Trừ Tàu, Nga, Iran với Triều Tiên ra nhé.
 

TQA

Xe buýt
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
603
Động cơ
41,319 Mã lực
Tuổi
47
Vụ này em níu áo bác phát.
Thị trường hay kinh tế thị trường sơ khai thời ăn lông ở lỗ đã có và có trước Nhà nước và theo một cách nào đó nó đẻ ra Nhà nước. Mặt khác, sự phát triển đến một mức độ nào đó của Nhà nước với luật lệ và dân số lại nâng cấp ra thị trường và kinh tế thị trường hiện đại. Em trung cấp hoạn lợn chỉ học được đến đấy, nhờ các bác khác lý luận tiếp.
Ý em muốn nói là, không có sự khác nhau cơ bản phương Tây phương Đông như bác giảng. Ví dụ ngay Trung cuốc thây, Trung Hoa vãi đị đã có kinh tế thị trường đúng nghĩa và hiện đại từ cách nay mấy nghìn năm. Không phải vì Nhà nào của Trung Hoa muốn thế mà vì xã hội phát triển nó phải thế. Cái quan điểm đông tây phân biệt như bác giảng quá là chủ quan.
Bác đã nhầm lẫn giữa các thiết chế, hình thức tài chính sơ khai tương đối giống với thị trường (kiểu tín dụng, ngân phiếu, thị trường, etc.) thời phong kiến mà nhiều nước trên thế giới có với kinh tế tư bản hiện đại của Anh, Pháp, Hà Lan thời trước. Cái này giải thích ở đây thì có vẻ lạc đề
 

Tv1912

Xe buýt
Biển số
OF-794977
Ngày cấp bằng
28/10/21
Số km
647
Động cơ
75,898 Mã lực
Tuổi
38
Có trên dưới 9 ngàn tỷ một năm chứ làm gì đến nửa tỏi Trum hả cụ.
Tùy năm, bán được càng nhiều thì bù lãi càng lớn. Xây xong chạy đâu đó vài năm lỗ lũy kế 3tỷ $, xót ruột quá phía VN kiểu gì chả phải ra chiêu, bóp mồm bóp miệng cho chúng nó tem tém lại chứ không tiền đâu mà bù?! :D

Cái VN góp trong liên minh chủ yếu là đất đai và thị trường. Nước nào không có tham vọng kiểu mấy anh Châu Phi thì nó thí cho vài đồng mua đứt tài nguyên hay thị trường là xong, nước nào có chút tham vọng kiểu như VN bắt chúng nó phải hợp tác để học hỏi chia chác lợi nhuận thì bọn nó chơi bài lỗ. Lỗ vài năm mình theo không nổi bọn nó lại tăng vốn, theo thị bọn nó lại cho lỗ tiếp, không theo coi như mất quyền kiểm soát với chính tài nguyên và thị trường của mình. Thôi thì có công ăn việc làm cho người dân cũng tốt rồi, còn muốn tham gia chia bánh với chúng nó thì quên đi. Honda,Toyota đầu tư ngót 30 chục năm rồi chia cho mình cái công nghệ gì? Samsung các kiểu cũng vậy, hết ưu đãi hay thấy không còn dòn là các anh nhót! :D FDI sẽ cho mình đủ ăn, còn giầu hay không phải là do doanh nghiệp của người Việt.
 

Delta

Xe tăng
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
1,034
Động cơ
786,490 Mã lực
Bạn nói đúng nhưng không đủ.

Mặc dù không sở hữu tài sản, BlackRock và Vanguard thường có quyền biểu quyết thay mặt nhà đầu tư, vì cổ phiếu được đứng tên họ.

Họ có thể biểu quyết về:
- Bầu Hội Đồng Quản Trị,
- Chính sách ESG (môi trường – xã hội – quản trị),
- Các vấn đề về sáp nhập, chia tách công ty

Đây là những nơi mà họ có ảnh hưởng gián tiếp nhưng cực lớn.
Ví dụ: BlackRock và Vanguard thường là cổ đông lớn nhất của Apple, Microsoft, ExxonMobil, Amazon..., nên phiếu của họ có thể ảnh hưởng đến các quyết định quan trọng ở cấp hội đồng quản trị.
Nói chung, bạn vẫn đánh giá quá thấp ảnh hưởng gián tiếp thông qua quyền biểu quyết cổ đông, vốn là công cụ tạo sức nặng trong hệ sinh thái tài chính toàn cầu.

Ngoài ra, còn một số điểm nữa liên quan đến quyền lực rất lớn của BlackRock và Vanguard mà không viết hết ở đây được
Cụ nói đúng ở điểm họ có quyền biểu quyết, nhưng kết luận rằng họ có thể tạo ảnh hưởng lên các công ty mà quỹ của họ nắm cổ phần thì nửa đúng nửa sai.

BLK rất hiếm khi là nhà đầu tư chủ động mà phần lớn là thụ động, có nghĩa là họ chỉ bỏ tiền mà không kiểm soát hay cố gắng kiểm soát hoạt động của công ty. BLK thường chỉ nắm tối đa khoảng 5%-8% cổ phần ở các công ty mà họ bỏ vốn vào, rất hiếm khi nắm hơn. Vì sao? Vì 8% thường được coi là ngưỡng an toàn để một nhà đầu tư được coi là thụ động, không kiểm soát công ty.

Cụ thể, nếu cụ lên google tìm, ví dụ như "BlackRock schedule 13G 13D filings Apple", cụ sẽ thấy một loạt các schedule 13G mà BLK đã nộp lên SEC liên quan đến Apple, công ty mà BLK nắm khoảng 6,7% cổ phần. Cụ sẽ không thấy cái Schedule 13D nào cả. 13G là bản dành cho các nhà đầu tư thụ động, 13D dành cho nhà đầu tư chủ động. Bằng việc nộp schedule 13G, BLK nói với cả thị trường rằng tôi là nhà đầu tư thụ động, không kiểm soát công ty. Nếu phát hiện có dấu hiệu BLK là nhà đầu tư chủ động, các bên như ban lãnh đạo công ty đó, cổ đông khác hoặc các nhóm lợi ích liên quan có quyền kiện BLK gian dối.



Vì sao BLK chủ yếu sắm vai nhà đầu tư thụ động? Vì khi đó họ được rất nhiều:
  • Về mặt quản lý: họ không phải chịu sự giám sát chặt chẽ từ cơ quan quản lý như khi họ là nhà đầu tư chủ động. Các quỹ của BLK rất hay gặp trường hợp phải đầu tư vào hàng loạt công ty lớn trong cùng một ngành nghề. Khi đó việc là nhà đầu tư thụ động sẽ khiến họ tránh bị coi như đang muốn lũng đoạn thị trường, làm suy giảm cạnh tranh... Chính vì vậy mà họ có thể đầu tư vào cả loạt công ty cùng ngành nghề như các công ty công nghệ Apple, Nvidia, Microsoft, Google, Meta... mà không bị cơ quan quản lý tuýt còi.
  • Về mặt pháp lý: họ tránh được nhiều rắc rối kiện tụng mà các nhà đầu tư chủ động hay gặp.
  • Về mặt hình ảnh: thứ nhất họ làm yên lòng các công ty mà họ đầu tư vào. Hầu hết các công ty không muốn có cổ đông lớn hay chọc ngoáy vào hoạt động của công ty. Thứ hai họ cũng muốn hấp dẫn các nhà đầu tư, bao gồm cả các nhà đầu tư cá nhân rằng chúng tôi đầu tư thụ động, là nơi nhà đầu tư yên tâm tích lũy tài sản trong dài hạn, rủi ro được giảm thiểu.

Tất cả những thứ trên giúp họ tăng quy mô tài sản quản lý, giảm chi phí, từ đó tăng doanh thu lợi nhuận.

Vì vậy nên BLK chỉ can thiệp tối thiểu vào các công ty mà họ đầu tư theo tính chất định hướng chiến lược để làm sao công ty mà các quỹ của họ bỏ vốn vào ngày càng phát triển, mang lại lợi ích dài hạn cho cổ đông, chứ họ không can thiệp hoạt động hàng ngày hay theo kiểu lũng đoạn thao túng. Lũng đoạn thao túng là ăn kiện ngay, rất nhiều bên chỉ chờ BLK hở ra là kiện. Bị kiện thua vừa mất tiền, vừa làm tổn hại ghê gớm uy tín công ty, mà trong ngành quản lý quỹ, uy tín là quan trọng nhất.

Bản thân việc lũng đoạn thao túng lợi bất cập hại. Ngoài việc bị kiện, việc thao túng một công ty, một ngành nghề có thể khiến công ty hay ngành nghề đó có lợi, nhưng lại mang thiệt hại đến cho công ty, ngành nghề khác. BLK bỏ tiền vào rất nhiều công ty ngành nghề khác nhau, lợi ích của họ là tất cả cùng lên, chứ không phải kéo 1 thằng lên nhưng lại làm thiệt hại nhiều thằng khác. 2/3 tài sản của BLK nằm ở các quỹ thụ động bám theo các index, 1 thằng lên nhiều thằng xuống thì khiến index đi xuống, không có lợi gì cho BLK hay các quỹ index của BLK.
 

Dream 100

Tầu Hỏa
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
40,668
Động cơ
5,251,036 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ nói đúng ở điểm họ có quyền biểu quyết, nhưng kết luận rằng họ có thể tạo ảnh hưởng lên các công ty mà quỹ của họ nắm cổ phần thì nửa đúng nửa sai.

BLK rất hiếm khi là nhà đầu tư chủ động mà phần lớn là thụ động, có nghĩa là họ chỉ bỏ tiền mà không kiểm soát hay cố gắng kiểm soát hoạt động của công ty. BLK thường chỉ nắm tối đa khoảng 5%-8% cổ phần ở các công ty mà họ bỏ vốn vào, rất hiếm khi nắm hơn. Vì sao? Vì 8% thường được coi là ngưỡng an toàn để một nhà đầu tư được coi là thụ động, không kiểm soát công ty.

Cụ thể, nếu cụ lên google tìm, ví dụ như "BlackRock schedule 13G 13D filings Apple", cụ sẽ thấy một loạt các schedule 13G mà BLK đã nộp lên SEC liên quan đến Apple, công ty mà BLK nắm khoảng 6,7% cổ phần. Cụ sẽ không thấy cái Schedule 13D nào cả. 13G là bản dành cho các nhà đầu tư thụ động, 13D dành cho nhà đầu tư chủ động. Bằng việc nộp schedule 13G, BLK nói với cả thị trường rằng tôi là nhà đầu tư thụ động, không kiểm soát công ty. Nếu phát hiện có dấu hiệu BLK là nhà đầu tư chủ động, các bên như ban lãnh đạo công ty đó, cổ đông khác hoặc các nhóm lợi ích liên quan có quyền kiện BLK gian dối.



Vì sao BLK chủ yếu sắm vai nhà đầu tư thụ động? Vì khi đó họ được rất nhiều:
  • Về mặt quản lý: họ không phải chịu sự giám sát chặt chẽ từ cơ quan quản lý như khi họ là nhà đầu tư chủ động. Các quỹ của BLK rất hay gặp trường hợp phải đầu tư vào hàng loạt công ty lớn trong cùng một ngành nghề. Khi đó việc là nhà đầu tư thụ động sẽ khiến họ tránh bị coi như đang muốn lũng đoạn thị trường, làm suy giảm cạnh tranh... Chính vì vậy mà họ có thể đầu tư vào cả loạt công ty cùng ngành nghề như các công ty công nghệ Apple, Nvidia, Microsoft, Google, Meta... mà không bị cơ quan quản lý tuýt còi.
  • Về mặt pháp lý: họ tránh được nhiều rắc rối kiện tụng mà các nhà đầu tư chủ động hay gặp.
  • Về mặt hình ảnh: thứ nhất họ làm yên lòng các công ty mà họ đầu tư vào. Hầu hết các công ty không muốn có cổ đông lớn hay chọc ngoáy vào hoạt động của công ty. Thứ hai họ cũng muốn hấp dẫn các nhà đầu tư, bao gồm cả các nhà đầu tư cá nhân rằng chúng tôi đầu tư thụ động, là nơi nhà đầu tư yên tâm tích lũy tài sản trong dài hạn, rủi ro được giảm thiểu.

Tất cả những thứ trên giúp họ tăng quy mô tài sản quản lý, giảm chi phí, từ đó tăng doanh thu lợi nhuận.

Vì vậy nên BLK chỉ can thiệp tối thiểu vào các công ty mà họ đầu tư theo tính chất định hướng chiến lược để làm sao công ty mà các quỹ của họ bỏ vốn vào ngày càng phát triển, mang lại lợi ích dài hạn cho cổ đông, chứ họ không can thiệp hoạt động hàng ngày hay theo kiểu lũng đoạn thao túng. Lũng đoạn thao túng là ăn kiện ngay, rất nhiều bên chỉ chờ BLK hở ra là kiện. Bị kiện thua vừa mất tiền, vừa làm tổn hại ghê gớm uy tín công ty, mà trong ngành quản lý quỹ, uy tín là quan trọng nhất.

Bản thân việc lũng đoạn thao túng lợi bất cập hại. Ngoài việc bị kiện, việc thao túng một công ty, một ngành nghề có thể khiến công ty hay ngành nghề đó có lợi, nhưng lại mang thiệt hại đến cho công ty, ngành nghề khác. BLK bỏ tiền vào rất nhiều công ty ngành nghề khác nhau, lợi ích của họ là tất cả cùng lên, chứ không phải kéo 1 thằng lên nhưng lại làm thiệt hại nhiều thằng khác. 2/3 tài sản của BLK nằm ở các quỹ thụ động bám theo các index, 1 thằng lên nhiều thằng xuống thì khiến index đi xuống, không có lợi gì cho BLK hay các quỹ index của BLK.
Rất chuẩn cụ ạ!
Em lấy 1 thí dụ "thô thiển" thế này cho dễ hiểu và vui vẻ 😀
  • trong các sòng bài có rất nhiều ông le ve, lượn lờ, dòm ngó... để đặt tiền ké cửa!
  • Bọn này dù có nhiều tiền cũng không đặt hết vào một cửa
  • Bọn này cũng không thể kiểm soát, chỉ đạo, gây ảnh hưởng lên mấy ông đang ngồi chơi bài?
  • Mục đích của bọn ké cửa là tính toán, nhận định, đánh giá ông chơi bài nào có tiềm năng và đặt tiền vào cửa đó!
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
11,990
Động cơ
1,063,665 Mã lực
Tuổi
40
Chả thấy thuế má đâu. Toàn thuyết âm mưu
 

Dream 100

Tầu Hỏa
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
40,668
Động cơ
5,251,036 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chả thấy thuế má đâu. Toàn thuyết âm mưu
Căng thẳng đàm phán thương mại Mỹ Ấn?

NEW DELHI (Reuters): Buổi làm việc + ăn trưa giữa Tổng thống Trump với Tổng tư lệnh quân đội Pakistan đã khiến Ấn Độ lên tiếng phản đối và cảnh báo Washington về những rủi ro đối với quan hệ song phương giữa Mỹ và Ấn Độ!

Theo các nhà phân tích thì cuộc gặp gỡ này và những căng thẳng khác trong quan hệ Mỹ - Ấn Độ đã phủ bóng đen lên các cuộc đàm phán thương mại giữa hai nước!
IMG_2379.jpeg
 

KoolKool

Xe tải
Biển số
OF-473977
Ngày cấp bằng
30/11/16
Số km
266
Động cơ
209,043 Mã lực
Anh bạn thái nghe nói còn có nguy cơ không chốt được deal kìa
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top