Vầng, thế hi vọng các bạn lớp lớn đi thi đấu dính đòn đối thủ thì đừng khóc nhè.Không phải chị dạy bọn trẻ, ở đó có 2 lớp, 1 lớp lớn thi đấu thành phố ...
Vầng, thế hi vọng các bạn lớp lớn đi thi đấu dính đòn đối thủ thì đừng khóc nhè.Không phải chị dạy bọn trẻ, ở đó có 2 lớp, 1 lớp lớn thi đấu thành phố ...
Hồi nhỏ học để đấu, ông thầy ép để dẻo mà bầm cả chân, mặc giáp vào mà đánh xong 3 hiệp ra ê ẩm, chưa kể tập bụng để chịu đòn,ổngg đứng lên bụng từng đứa nhúng nhúng nhúng, mà ông thầy em tận 80 kíDính gót và đủ lực thì đã "Hự" lên rồi![]()
Nhiều vị ở đây có con vàng con bạc làm sao chịu được cảnh ấyHồi nhỏ học để đấu, ông thầy ép để dẻo mà bầm cả chân, mặc giáp vào mà đánh xong 3 hiệp ra ê ẩm, chưa kể tập bụng để chịu đòn,ổngg đứng lên bụng từng đứa nhúng nhúng nhúng, mà ông thầy em tận 80 kí![]()
Em thấy rằng với các cháu đang ở tuổi thiếu nhi thì học võ không phải để chiến đấu hay tự vệ, mà là học cách chấp hành tác phong cũng như rèn luyện sự nhanh nhẹn. Thế nên việc các cháu cảm nhận "võ đạo" cũng quan trọng không phải chỉ là để thể hiện hay coi thường người khác.Em hồi bé đi học bị suốt. Còn bị bắt chống đẩy nắm tay rồi tập đi xe bò các kiểu. Thầy thì đánh kiểu nương nhẹ khi tập đối kháng nhưng cũng đau thấu trời. Mà so thế với đánh lộn thật thì vẫn thua xa.
Nói chung, với các cụ ở đây chưa từng trải qua việc học võ thì em khuyên thật, nếu các cụ muốn con có đủ khả năng chiến đấu, tự vệ gì đó thì hãy cho con đi học võ (võ ở lò xịn, ko phải mấy trung tâm văn hóa vớ vẩn luyện mèo quào). Còn nếu các cụ muốn con mình khỏe mạnh thì cho chúng nó tập bơi, tập chạy thì hơn. Tập võ chưa chắc đã khỏe mạnh bằng đâu. Còn cái gọi là "võ đức", "võ đạo" thì chỉ có khi mình hơn hẳn đối thủ thôi![]()
Thật ra con của mình thì ai cũng xót, nhưng đưa vào môi trường nào thì phải hợp môi trường ấy. Giờ nghề giáo là nghề nguy hiểm nhất các nghề ấy chứ, cách đây vài chục năm nghề giáo lương thấp, nhưng xã hội tôn trọng. Bây giờ nghề này lương cũng chả khá nhiêu nhưng xã hội lại không tôn trọngNhiều vị ở đây có con vàng con bạc làm sao chịu được cảnh ấy![]()
Em không có ý so sánh, nhưng nếu nói như cụ thì tại sao giáo dục ở nước ngoài họ lại được tôn trọng và học sinh ít có những thành phần thiếu văn hoá? Thế nên đừng nguỵ biện là tại nền giáo dục của họ khác. Cái quan trọng là nhìn nhận cái gì sai thì nên chỉnh lại cho hợp lý, nhất là về giáo dục vì nó là nền tảng của xã hội.Thật ra con của mình thì ai cũng xót, nhưng đưa vào môi trường nào thì phải hợp môi trường ấy. Giờ nghề giáo là nghề nguy hiểm nhất các nghề ấy chứ, cách đây vài chục năm nghề giáo lương thấp, nhưng xã hội tôn trọng. Bây giờ nghề này lương cũng chả khá nhiêu nhưng xã hội lại không tôn trọng![]()
EM cũng nghĩ vậy. Sau này học viên ra trường cũng hổ báo thì trách aiToshiba cái thằng thầy, đành rằng học võ thuật thì phải rèn luyện nhưng nv thì thật là quá mức cần thiết
Em thì thấy cái tinh thần "võ đạo" ko thực sự có đâu. Thầy em là 1 người nổi tiếng, từng là HLV ĐTQG mà con cái cũng chả ra sao, đối xử với học trò cũng nhất bên trọng, nhất bên khinh. Còn những thầy võ có tinh thần tôn trọng người khác, cư xử đúng mực thì thường trình độ học vấn cũng rất cao đó cụ.Em thấy rằng với các cháu đang ở tuổi thiếu nhi thì học võ không phải để chiến đấu hay tự vệ, mà là học cách chấp hành tác phong cũng như rèn luyện sự nhanh nhẹn. Thế nên việc các cháu cảm nhận "võ đạo" cũng quan trọng không phải chỉ là để thể hiện hay coi thường người khác.
Còn tất nhiên, khi các cháu luyện võ chuyên nghiệp và để lên đai, thì chắc chắn việc rèn luyện gian khổ là không tránh khỏi. Nhưng em khẳng định là tinh thần võ đạo luôn được đề cao.
-Giang cư mận nhà mình nhiều cái chả biết gì nhưng hơi tý là cứ...ồn cả lên, hic!Nhiều vị ở đây có con vàng con bạc làm sao chịu được cảnh ấy![]()
Cụ đúng!Em thấy rằng với các cháu đang ở tuổi thiếu nhi thì học võ không phải để chiến đấu hay tự vệ, mà là học cách chấp hành tác phong cũng như rèn luyện sự nhanh nhẹn. Thế nên việc các cháu cảm nhận "võ đạo" cũng quan trọng không phải chỉ là để thể hiện hay coi thường người khác.
Còn tất nhiên, khi các cháu luyện võ chuyên nghiệp và để lên đai, thì chắc chắn việc rèn luyện gian khổ là không tránh khỏi. Nhưng em khẳng định là tinh thần võ đạo luôn được đề cao.
Vâng, cá nhân mình nghĩ sẽ là bình thường khi các học viên được cho là trưởng thành, học để theo nghề võ và quan trọng là phải được đối mặt với đối phương không ít ra là biết "thâỳ" sẽ nện vào đâu (tức là phải được chủ động tương đối khi nhận đòn).Nếu đây là 1 lớp Tán Thủ hoặc Kumite thì hoàn toàn bình thường.
Em có nói gì đến giáo dục này nọ đâu cụ? chưa kể mình chả có thống kê học sinh nơi nào nhiều văn hoá hơn cảEm không có ý so sánh, nhưng nếu nói như cụ thì tại sao giáo dục ở nước ngoài họ lại được tôn trọng và học sinh ít có những thành phần thiếu văn hoá? Thế nên đừng nguỵ biện là tại nền giáo dục của họ khác. Cái quan trọng là nhìn nhận cái gì sai thì nên chỉnh lại cho hợp lý, nhất là về giáo dục vì nó là nền tảng của xã hội.
Vầng, cứ chờ trưởng thành rồi hẵng rèn luyện. Thế thì huy chương Seagame còn không có chứ đừng mơ Asiad hay olimpic.Vâng, cá nhân mình nghĩ sẽ là bình thường khi các học viên được cho là trưởng thành, học để theo nghề võ và quan trọng là phải được đối mặt với đối phương không ít ra là biết "thâỳ" sẽ nện vào đâu (tức là phải được chủ động tương đối khi nhận đòn).
Nếu con cụ muốn đi học võ thì cụ có muốn con được thầy này dạy không ? Với em thì chắc chắn là không.Ngoại trừ hai cú đá gần cuối. Còn lại đấm toàn đấm kiểu có điểm dừng, đá cũng dùng cả lòng bàn chân chứ không phải gót. Nên tưởng đòn nặng nhưng có cháu nào tỏ ra đau đớn quằn quại đâu.
Con em nó thích bóng rổ, nên nó đi học bóng rổ rồi. Còn đứa em con cô ruột em nó là VĐV Karate chuyên nghiệp nó thường xuyên sưng mặt, tím người nhưng nó thích, bố mẹ nó chả cản được.Nếu con cụ muốn đi học võ thì cụ có muốn con được thầy này dạy không ? Với em thì chắc chắn là không.