Ở đây cần phân biệt rõ 2 vấn để:
1 vấn đề thu phí của trạm BoT, đúng là cần có kiểm soát lượng xe thu phí trong trường hợp hợp đồng bot quy định thế. cách thức kiểm soát thì có nhiều, trong đó các trạm đều phải báo dữ liệu thu phí về tổng cục đường bộ. khoan hãy nói cách này hiệu quả hay ko mà việc kiểm soát đó thuộc về nhà nước, một chủ thể trong hđ BOT. Nếu thấy biện pháp này chưa tốt, việc của họ là phải cải tiến nó.
2. vấn đề thu phí k dừng của vetc: nếu quan điểm thu phí ko dừng để kiểm soát lượng thu , xin thưa ko phải tất cả các làn thu phí đều là etc, mỗi trạm chỉ có một số làn etc, thu phí thủ công vẫn tồn tại. vậy có kiểm soát hết lượng thu được không.
Vấn để thứ 2: hiện tại các nhà đầu tư đang tổ chức thu phí với A đồng, nếu áp dụng thu phí tự động, họ phải trả B đồng, mà B>A liệu họ có muốn triển khai. Lẽ thường , triển khai máy móc phải rẻ đi nhưng trường hợp này có đúng như vậy k, cái này ta phải có thông tin. Vì ko có cái gì rẻ, tốt mà ngùời ta ko làm cả.
Các cụ có thấy sao ko để ông VETC tự đến gõ cửa thuyét phục từng ông BOT, e có cái này hay, vửa rẻ vừa tiện, a lắp đi. Thực tế vai trò của BOT là thu hộ, khác gì chi phí thanh toán qua ngân hàng khi ta trả tiền qua banking đâu, nếu để thị trường tự điều tiết theo nhu cầu kiểu như các ngân hàng tự đi chào mời chi phí sử dụng thẻ, chi phia thanh toán đâu. Có vậy anh mới thấy phải cạnh tranh, phải thay đổi.
Bộ gtvt là cơ quan quản lý nhà nước, cung cấp dịch vụ công trong lĩnh vực gtvt, thu phí ko dừng có phải dịch vụ công k, mà cần phải có hợp đồng nhượng quyền (hợp đồng BOO mang tính chất nhượng quyền) như vậy.