[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 2

namphong12

Xì hơi lốp
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
14,248
Động cơ
863,921 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Đúng vậy cụ. Chỉ cần nhìn cái đường bao ở HP là thấy. Xe công xắp hàng chạy cày nát đường nhựa cứ 2 năm phải cào đi thảm lại. Tới khi ô Sơn hải vào xử lý theo CN riêng của ổng, mặt đường mới chịu đc.
Ngay tại thời điểm em đang còm này. Em đang ngồi uống nước ở QL51 đây. Nếu bảo đếm xe thì đếm xe con dễ hơn đếm container. Vì nó ít hơn.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
33,529
Động cơ
1,005,699 Mã lực
Đúng vậy cụ. Chỉ cần nhìn cái đường bao ở HP là thấy. Xe công xắp hàng chạy cày nát đường nhựa cứ 2 năm phải cào đi thảm lại. Tới khi ô Sơn hải vào xử lý theo CN riêng của ổng, mặt đường mới chịu đc.
Từ cảng ra bằng đường sắt, sau đó nếu công đi tiếp các tỉnh cũng bằng đường sắt sẽ giảm áp lực rất nhiều cho các hệ thống đường bộ hiện nay. Không chì vận chuyển suốt tuyến Bắc - Nam mà giữa tuyến cũng vậy.
Đường sắt cho vận chuyển hàng hóa nên được đặt thành ưu tiên hàng đầu vì sẽ thúc đẩy ngay cho sự phát triển của nền kinh tế cả TW và các địa phương!
 

X_axe

Xe điện
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
3,738
Động cơ
35,946 Mã lực
đường 350 là thành tựu công nghệ chỉ mới có trong 15 năm gần đây. Bọn Đức dạo này nát không xây được đường nào, nhưng mà đường mới đang xây Frkankfurt-Mannheim có thể là 300km/h có chở hàng.

Còn đây là hỏi AI:

2. Trung Quốc là ví dụ thực tế

  • Các tuyến cao tốc của Trung Quốc, như Beijing–Shanghai, được thiết kế tốc độ 350 km/h và chịu được tải trọng trục 22,5 tấn.
    • Mục tiêu là tận dụng lâu dài: nếu trong tương lai cần chạy tàu hàng tốc độ cao, hoặc nâng năng lực chở người (tàu nặng hơn), vẫn dùng được.
  • Tuy nhiên, họ không cho tàu hàng thông thường chạy trên đó, chỉ tàu khách cao tốc hoặc tàu hàng chuyên dụng nhẹ.

3. Vấn đề tổ chức khai thác

Ngay cả khi đường ray chịu được tải trọng 22,5 tấn, thì tàu hàng cũng khó được phép chạy do:


  • Khác biệt lớn về tốc độ → nguy cơ tắc nghẽn, mất hiệu quả.
  • Hệ thống tín hiệu, bảo dưỡng, khung giờ chạy tàu không tối ưu cho hàng hóa.


View attachment 9160029
Em nói rồi kể cả coi hạ tầng 22.5 chạy 17 là tk dư redundancy đi thì với 2 tỷ cũng ko sao cả. VN đã thoát nghèo rồi ko nên tính đầu tư kiểu đo bò làm chuồng.

Đo bò làm chuồng sau này sửa cực kỳ vất vả nhiều cái ko sửa được phải sống chung với lũ muôn đời
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
6,571
Động cơ
486,846 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Tuyến cũ không thiết kế lại để thuận lợi cho việc vận chuyển được công tê nơ thì vẫn luôn luôn như hiện nay là chỉ có thể vận chuyển hàng rời nhẹ. Người vận chuyển hàng hóa nhiều không thể chọn được để vẫn phải sử dụng xe công trên đường bộ và như vậy cũng khó để giảm chi phí logistics.
Cái tuyến này chắc giữ để cho người hoài cổ làm đồ lưu niệm. Đường sắt VN sẽ có 1 chuỗi kim cương đeo với bộ đồ ga ba đin đã được tích kê chằng đụp!
Container trên trục bắc nam chỉ bằng số lẻ Container trên trục ra cảng.
Tuyến ĐS 1 mét hiện tại của VN chỉ có tải trọng trục 16T thậm chí ít hơn, nên khả năng vận chuyển rất thấp. Các phát ngôn "xây ĐSCT chuyển đường sắt hiện tại sang chở hàng" đều là tào lao. Muốn đường sắt hiện tại chuyên chở hàng thì phải đào lên làm lại hoàn toàn, để nâng tải trọng trục lên 22,5T.
 

namphong12

Xì hơi lốp
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
14,248
Động cơ
863,921 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Tuyến ĐS 1 mét hiện tại của VN chỉ có tải trọng trục 16T thậm chí ít hơn, nên khả năng vận chuyển rất thấp. Các phát ngôn "xây ĐSCT chuyển đường sắt hiện tại sang chở hàng" đều là tào lao. Muốn đường sắt hiện tại chuyên chở hàng thì phải đào lên làm lại hoàn toàn, để nâng tải trọng trục lên 22,5T.
Nếu phải đào lên thì làm đường để chở xe tăng luôn.
 

nhuataiche

Xe container
Biển số
OF-570365
Ngày cấp bằng
22/5/18
Số km
8,672
Động cơ
284,444 Mã lực
Tuổi
51
Bất cập trong việc đưa hàng lên tầu và đưa hàng xuống tầu, đưa hàng vào ga, rồi ra khỏi ga làm cho đường sắt hiện nay không được các chủ hàng lớn lựa chọn.
Chỉ thay thế cầu yếu không cải thiện được chút nào cái bất cập ấy để các chủ hàng chọn lựa.
Nếu có thêm đường sắt thì việc giải phóng hàng từ những cảng lớn sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Cảnh hàng đoàn xe công nối đuôi nhau gây tắc đường sẽ giảm bớt. Chắc là chi phí cho logistics nói chung của VN cũng sẽ giảm khá nhiều!
Cái bất cập cụ nói chính là bản sắc của cái tên gọi "Đừng Sờ Vào Nó" !
 

Trà đặc

Xe tăng
Biển số
OF-810140
Ngày cấp bằng
4/4/22
Số km
1,796
Động cơ
102,477 Mã lực
Từ cảng ra bằng đường sắt, sau đó nếu công đi tiếp các tỉnh cũng bằng đường sắt sẽ giảm áp lực rất nhiều cho các hệ thống đường bộ hiện nay. Không chì vận chuyển suốt tuyến Bắc - Nam mà giữa tuyến cũng vậy.
Đường sắt cho vận chuyển hàng hóa nên được đặt thành ưu tiên hàng đầu vì sẽ thúc đẩy ngay cho sự phát triển của nền kinh tế cả TW và các địa phương!
E thấy hình như đường sắt ra cảng ở HP chủ yếu là cho tổng kho xăng dầu. Mà cũng là đường ngắn giành riêng thì phải,..
 

X_axe

Xe điện
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
3,738
Động cơ
35,946 Mã lực
Có cái này e ko muốn nói xấu VN nhưng vẫn phải nói: Xây lắp VN dung sai rất lớn lớn hơn Tq và các nước phát triển.

Nên tk 22.5 chạy 17 e yên tâm hẳn :) cái này nói ra thì buồn cười chắc nhiều cụ sẽ ném đá, nhưng vì đã chịu gian khổ quá nhiều với dung sai và độ rơ của xây lắp VN rồi nên thấm thía lắm.

Chinh chiến lăn lộn công trường nhiều sẽ hiểu được cái "dự phòng" redundancy này. VN còn kém hiệu quả chính vì những cái rơ, dung sai, redundancy này, không do it right the first time DRIFT
 
Chỉnh sửa cuối:

Kiên Khùng

Xe container
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
5,299
Động cơ
773,036 Mã lực
Hội đồng thẩm định Bộ KHĐT đã thông qua thì phải đưa lên thôi, không lẽ bảo Offer bảo không làm được. Sai thật thì sửa.
Việt Nam mà. Cha chung khóc làm đ.éo.
Sai thì sửa, chửa thì đẻ. Chẳng chết ai.
9 bỏ làm 100.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
6,571
Động cơ
486,846 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
đường 350 là thành tựu công nghệ chỉ mới có trong 15 năm gần đây. Bọn Đức dạo này nát không xây được đường nào, nhưng mà đường mới đang xây Frkankfurt-Mannheim có thể là 300km/h có chở hàng.

Còn đây là hỏi AI:

2. Trung Quốc là ví dụ thực tế

  • Các tuyến cao tốc của Trung Quốc, như Beijing–Shanghai, được thiết kế tốc độ 350 km/h và chịu được tải trọng trục 22,5 tấn.
    • Mục tiêu là tận dụng lâu dài: nếu trong tương lai cần chạy tàu hàng tốc độ cao, hoặc nâng năng lực chở người (tàu nặng hơn), vẫn dùng được.
  • Tuy nhiên, họ không cho tàu hàng thông thường chạy trên đó, chỉ tàu khách cao tốc hoặc tàu hàng chuyên dụng nhẹ.

3. Vấn đề tổ chức khai thác

Ngay cả khi đường ray chịu được tải trọng 22,5 tấn, thì tàu hàng cũng khó được phép chạy do:


  • Khác biệt lớn về tốc độ → nguy cơ tắc nghẽn, mất hiệu quả.
  • Hệ thống tín hiệu, bảo dưỡng, khung giờ chạy tàu không tối ưu cho hàng hóa.


View attachment 9160029
Em nói rồi kể cả coi hạ tầng 22.5 chạy 17 là tk dư redundancy đi thì với 2 tỷ cũng ko sao cả. VN đã thoát nghèo rồi ko nên tính đầu tư kiểu đo bò làm chuồng.

Đo bò làm chuồng sau này sửa cực kỳ vất vả nhiều cái ko sửa được phải sống chung với lũ muôn đời
Không hiểu AI tiếng Việt của cụ Bomy lấy nguồn từ đâu. Nguồn tiếng Anh thì thế này cơ:
1749013486438.png

Vấn đề không phải là tải trọng trục 22,5 đơn thuần, mà là định hướng tải trọng trục 22,5T để đường chạy chung cả tàu khách 350km/h và tàu hàng nặng 120km/h.
Việt Nam mà. Cha chung khóc làm đ.éo.
Sai thì sửa, chửa thì đẻ. Chẳng chết ai.
9 bỏ làm 100.
Tàu 50km/h thì 9 bỏ làm 100 được cụ ợ. Nhưng tàu 350km/h thì 100 bắt buộc phải là 100, không thỏa hiệp được.
 

X_axe

Xe điện
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
3,738
Động cơ
35,946 Mã lực
Không hiểu AI tiếng Việt của cụ Bomy lấy nguồn từ đâu. Nguồn tiếng Anh thì thế này cơ:
View attachment 9160069
Vấn đề không phải là tải trọng trục 22,5 đơn thuần, mà là định hướng tải trọng trục 22,5T để đường chạy chung cả tàu khách 350km/h và tàu hàng nặng 120km/h.

Tàu 50km/h thì 9 bỏ làm 100 được cụ ợ. Nhưng tàu 350km/h thì 100 bắt buộc phải là 100, không thỏa hiệp được.
Tính chạy nặng cho khẩn nguy thôi cụ. Bình thường chỉ chạy khách & hàng nhẹ.

Sau khi chạy nặng phải kiểm tra lại toàn bộ mới dám chạy lại 350 hoặc phải giảm tốc. Đây là quá đặc biệt thôi mới dùng

"đường sắt tốc độ cao vận chuyển hành khách, đáp ứng yêu cầu lưỡng dụng phục vụ quốc phòng, an ninh, có thể vận tải hàng hóa khi cần thiết"

Trích Nghị quyết
 

qddt

Xe điện
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
2,951
Động cơ
190,372 Mã lực
đường 350 là thành tựu công nghệ chỉ mới có trong 15 năm gần đây. Bọn Đức dạo này nát không xây được đường nào, nhưng mà đường mới đang xây Frkankfurt-Mannheim có thể là 300km/h có chở hàng.

Còn đây là hỏi AI:

2. Trung Quốc là ví dụ thực tế

  • Các tuyến cao tốc của Trung Quốc, như Beijing–Shanghai, được thiết kế tốc độ 350 km/h và chịu được tải trọng trục 22,5 tấn.
    • Mục tiêu là tận dụng lâu dài: nếu trong tương lai cần chạy tàu hàng tốc độ cao, hoặc nâng năng lực chở người (tàu nặng hơn), vẫn dùng được.
  • Tuy nhiên, họ không cho tàu hàng thông thường chạy trên đó, chỉ tàu khách cao tốc hoặc tàu hàng chuyên dụng nhẹ.

3. Vấn đề tổ chức khai thác

Ngay cả khi đường ray chịu được tải trọng 22,5 tấn, thì tàu hàng cũng khó được phép chạy do:


  • Khác biệt lớn về tốc độ → nguy cơ tắc nghẽn, mất hiệu quả.
  • Hệ thống tín hiệu, bảo dưỡng, khung giờ chạy tàu không tối ưu cho hàng hóa.


View attachment 9160029
Trân trọng giới thiệu với các cụ đồng chí chuyên đưa tin bậy bạ mà post rất lắm trong thớt. Em xin đính chính:
- Đường tàu cao tốc 350km/h BK-TH tải trọng trục là 17 tấn.
- Gần như song song với cái đường này là đường tàu tiêu chuẩn (200km/h) BK-TH tải trọng trục 25 tấn.

Tức là BK-TH có ít nhất 4 đường ray, 2 cặp cao tốc và 2 cặp tiêu chuẩn.

Đây cũng chính là vĩ nhân đòi bỏ ga Nam Định trên đường tàu cao tốc Bắc Nam cho thẳng, ấy thế nhưng mà lại cho rằng Hải Phòng nằm trên đường tàu này =))
 

.Bo My

Xì hơi lốp
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
12,742
Động cơ
333,900 Mã lực
Không hiểu AI tiếng Việt của cụ Bomy lấy nguồn từ đâu. Nguồn tiếng Anh thì thế này cơ:
Mình phải hỏi lại, nói rõ là tiêu chuẩn đường ray chứ không phải tiêu chuẩn của tàu. Thì Deepseek nó ra cái này
------------------------
Để đảm bảo độ tin cậy, dưới đây là các nguồn tham khảo chính thức và học thuật liên quan đến tải trọng trục đường ray cao tốc Bắc Kinh - Thượng Hải (Jinghu HSR):

1. Tiêu chuẩn thiết kế chính thức (Trung Quốc):
2. Nghiên cứu học thuật xác nhận:
  • Bài báo: "Dynamic Analysis of High-Speed Railway Track Under Moving Train Loads" (Tạp chí Journal of Rail and Rapid Transit):
    DOI: 10.1177/0954409719852145
    → Phân tích chi tiết tải trọng động 21-22 tấn khi tàu chạy ở 350 km/h.
  • Báo cáo của Tổng công ty Đường sắt Trung Quốc (China State Railway Group):
    Technical Specifications for Beijing-Shanghai HSR
    → Mục "Infrastructure Design Standards" đề cập khả năng chịu tải trục.
3. Tài liệu thiết kế ray:
4. Giải thích kỹ thuật từ cơ quan quản lý:
🔍 Nếu cần tra cứu nhanh:
  1. Truy vấn học thuật trên Google Scholar với từ khóa:
    "China HSR" + "axle load" + "track design"
    → Sẽ hiển thị ≥20 nghiên cứu xác nhận thông số 17 tấn (tàu) và 21-22 tấn (đường ray).
  2. Xem video giải thích kỹ thuật từ kênh chính thức của Đường sắt Trung Quốc:
    CR High-Speed Track Construction Technology
    → Phần 00:45 - 01:30 minh họa tải trọng thử nghiệm.
Tóm tắt xác nhận:
Thành phầnTải trọng trụcNguồn xác thực
Đoàn tàu (tải tĩnh)17 tấnTB 10601-2019, CRRC specs
Đường ray (tải động)21-22 tấnTB 10601-2019 (mục 7.2.3), NRA White Paper
Bạn cần hỗ trợ tra cứu chi tiết mục nào? Mình có thể cung cấp thêm excerpt từ các nguồn trên! 🚄
 

Kiên Khùng

Xe container
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
5,299
Động cơ
773,036 Mã lực
đường 350 là thành tựu công nghệ chỉ mới có trong 15 năm gần đây. Bọn Đức dạo này nát không xây được đường nào, nhưng mà đường mới đang xây Frkankfurt-Mannheim có thể là 300km/h có chở hàng.

Còn đây là hỏi AI:

2. Trung Quốc là ví dụ thực tế

  • Các tuyến cao tốc của Trung Quốc, như Beijing–Shanghai, được thiết kế tốc độ 350 km/h và chịu được tải trọng trục 22,5 tấn.
    • Mục tiêu là tận dụng lâu dài: nếu trong tương lai cần chạy tàu hàng tốc độ cao, hoặc nâng năng lực chở người (tàu nặng hơn), vẫn dùng được.
  • Tuy nhiên, họ không cho tàu hàng thông thường chạy trên đó, chỉ tàu khách cao tốc hoặc tàu hàng chuyên dụng nhẹ.

3. Vấn đề tổ chức khai thác

Ngay cả khi đường ray chịu được tải trọng 22,5 tấn, thì tàu hàng cũng khó được phép chạy do:


  • Khác biệt lớn về tốc độ → nguy cơ tắc nghẽn, mất hiệu quả.
  • Hệ thống tín hiệu, bảo dưỡng, khung giờ chạy tàu không tối ưu cho hàng hóa.


View attachment 9160029
Tàu nào chở xe tăng đc thì mới là tàu hàng.
 

Kiên Khùng

Xe container
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
5,299
Động cơ
773,036 Mã lực
Đúng rồi, tuyến mới phải đi tuyến lại chỉ tận dụng được một số đoạn thôi. Các đoạn qua đô thị thì chuyển thành tuyến đô thị. Hơn nữa từ 1 làn 1000 giao bằng lên 2 làn 1435 giao khác mức yêu cầu thiết kế hoàn toàn khác.

Nếu LC-HN-HP thành công thì tuyến mới đó có thể dùng luôn công nghệ, chế tạo 160km/h khách, 120km/h hàng
Nên lọt cái sàng 350km/h thì xuống cái nia 160km/h lưỡng dụng thôi. VS đc chọn để việc này không làm NQQH trông như tờ giấy lộn.
 

Kiên Khùng

Xe container
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
5,299
Động cơ
773,036 Mã lực
Từ cảng ra bằng đường sắt, sau đó nếu công đi tiếp các tỉnh cũng bằng đường sắt sẽ giảm áp lực rất nhiều cho các hệ thống đường bộ hiện nay. Không chì vận chuyển suốt tuyến Bắc - Nam mà giữa tuyến cũng vậy.
Đường sắt cho vận chuyển hàng hóa nên được đặt thành ưu tiên hàng đầu vì sẽ thúc đẩy ngay cho sự phát triển của nền kinh tế cả TW và các địa phương!
Các cụ ấy bị nhầm giả thiết. Hiện container chỉ chạy trên đường bộ 95% vì đs quá yếu.
Chứ không phải vì đs không có lợi thế để vận tải container.
 

X_axe

Xe điện
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
3,738
Động cơ
35,946 Mã lực
Nên lọt cái sàng 350km/h thì xuống cái nia 160km/h lưỡng dụng thôi. VS đc chọn để việc này không làm NQQH trông như tờ giấy lộn.
Cũng phải xem LC-HN-HP làm tốt ko đã? Em cứ lo lo là, như thép Thái Nguyên của TISCO lúc đầu thì trống dong cờ mở Việt Nam Trung Quốc tay bắt mặt mừng hứa hẹn đủ điều, miệng hô Hữu nghị Anh Em, đến khi lâm trận cũng choảng nhau sát ván.
 
Chỉnh sửa cuối:

X_axe

Xe điện
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
3,738
Động cơ
35,946 Mã lực
Các cụ ấy bị nhầm giả thiết. Hiện container chỉ chạy trên đường bộ 95% vì đs quá yếu.
Chứ không phải vì đs không có lợi thế để vận tải container.
Theo mình để nói một cách nghiêm túc hơn nên có số liệu bao nhiêu % container hàng nặng, bao nhiêu % container hàng nhẹ. Giới hạn tải của đs Thống Nhất hiện nay. Nói khơi khơi ko đủ thông tin

Mà cũng đã khá khen VNR rồi 2024 tăng lượng luân chuyển 2 con số
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
33,529
Động cơ
1,005,699 Mã lực
Theo mình để nói một cách nghiêm túc hơn nên có số liệu bao nhiêu % container hàng nặng, bao nhiêu % container hàng nhẹ. Giới hạn tải của đs Thống Nhất hiện nay. Nói khơi khơi ko đủ thông tin
...
Hàng nhẹ hay nặng thì khi vận chuyển hàng hóa nhiều cũng phải được vận chuyển trong công tê nơ. Chỉ như vậy mới giảm được chi phí logistics. Muốn vận chuyển được công tê nơ thì cả nơi xuất đi lẫn nơi nhận việc bốc dỡ công tê nơ phải thuận tiện. Điều mà ĐSVN không thể đáp ứng và cũng là nguyên nhân tại sao người ta phải chọn đường bộ.
Ưu tiên xây dựng hệ thống vận tải đường sắt hiện nay là ưu tiên cho vận chuyển hàng hóa và là ưu tiên cho phát triển kinh tế!
 

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,607
Động cơ
330,408 Mã lực
Mình thấy nhiều cụ pro Trung Quốc mà ăn cháo đái bát với Nhật vãi nồi. Mình có tham gia 1 chút giao thông những năm 1990s hồi đó VN chỉ có Nhật + ADB + World Bank.

Nhật đã tham gia giao thông với mình tất cả mọi mặt. Người Việt học được Nhật về giao thông rất nhiều 30 năm nay.

Họ phối hợp Tiền khả thi đsct B-N có thể cũng vì họ muốn kiếm việc, ODA+thầu, ảnh hưởng. Nhưng cũng nên nghĩ là mình đã lợi dụng họ Tiền khả thi rồi đến Khả thi ít có khả năng làm với Nhật. Nên cảm ơn họ một tiếng.

Đs Bến Thành Suối Tiên nó là hợp đồng, tại anh tại ả; đúng là khó để tiếp tục mô hình đó. Nhưng nghĩ lại họ cũng đã làm nhiều việc cùng mình
Nó chung là hợp tác win-win cả, ông Nhật sang VN đầu tư khai thác lao động giá rẻ và thị trường lớn, và đề xuất toàn dự án để giảm giá thành vận chuyển: đường, cầu, cảng,… và gạ mình vay ODA. Lúc đó VN cũng khó khăn, nếu ko vay thì cũng ko có tiền làm, sau thì mới tính toán là hoá ra vay ODA còn đắt hơn cả thương mại.
Sau bao năm lđ lấy mỗi tiền lương, và ít thu ngân sách. Thì VN cũng tự chủ và học hỏi đc hơn (xem mô hình phát triển kinh tế của các nc đều xuất phát điểm từ ngành sd nhiều lđ, dần dần mới đến các ngành có kỹ thuật cao,….).
Nhật chắc họ cũng chẳng mong mình phát triển đến mức sau cạnh tranh lại sp của họ đâu, nhưng thế mới có nc giàu, nc nghèo. Quốc gia nào tận dung đc cơ hội thì vươn lên thôi.
Nói mình phải cám ơn họ, thì họ cũng phải cám ơn mình nhiều hơn đấy.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top