[Funland] Trường Chuyên có tạo lên người tài

bspvietnam

Xe tăng
Biển số
OF-495217
Ngày cấp bằng
6/3/17
Số km
1,635
Động cơ
230,362 Mã lực
Vâng, chuẩn đấy ạ.

Thời em học chuyên Lý Tổng hợp, việc đi thi cũng là tình cờ, ông già nghe bạn bảo có cuộc thi vào cấp 3, thế là em cũng đi thi, ai ngờ trúng (thời 7x thì chả có luyện thi như bây giờ). Vào học thì được học với các bạn có tố chất rất tốt, lại chăm chỉ nữa nên em cũng cắm đầu vào học. Việc đội tuyển thì ko ép buộc, bạn nào thích thì sẽ có lớp luyện riêng. Em thì chả mê đội tuyển, chỉ mê bóng đá nên không tham gia. Thời em học, kém anh Ngô Bảo Châu 3 khóa, cứ 1 lớp có học bổng, 1 lớp đóng tiền học (thời đầy trường công ngoài chưa phải đóng tiền học phí)

Thời con em học chuyên Hóa sư phạm, các bạn cũng vẫn rất thông minh và chăm chỉ và cũng vừa học vừa chơi, bạn nào học tuyển thì sẽ cày nặng hơn. Lớp có 30 bạn, 1 nửa có học bổng, 1 nửa đóng học phí mà học phí thì cao hơn trường công bên ngoài nên các bạn nào cũng phải gắng sức đua tranh. Nhưng cái em thích nhất ở môi trường chuyên chính là các bố mẹ của học sính. Như lớp con em, có 30 bạn thì có 14 bố mẹ làm trong ngành Y tế (thường dân chuyên Hóa sẽ có xu hướng thi ngành Y, như lớp con em có 8 bạn đỗ Y), rất khiêm tốn, giỏi tay nghề và đặc biệt nhiệt tình. Giờ con em đã ra trường mà các bố mẹ vẫn chơi thân với nhau, có việc ốm đau là em chỉ cần ới lên group zalo thì đầy bố mẹ giơ tay xung phong giúp đỡ.

Cả thời em lẫn thời con em thì các thày cô dạy chuyên rất nhiệt tình, không hề gây khó dễ cho học trò. Thời nay các thày cô dạy chuyên thì kiếm tiền bằng cách đi luyện thi chuyên hoặc luyện thi đại học nên cũng ổn, học sinh chuyên mà có thành tích thì các thày cô lại càng có tiếng.

Dài dòng thế thôi chứ em chỉ mong các bác chê trường chuyên cật lực vào để đứa thứ hai nhà em có cơ hội vào chuyên. Chứ tỷ lệ toàn 1 chọi 20 - 30 đau tim lắm.
em xin phép trao đổi với cụ.
Phần mầu xanh là cái Cụ thích nhất, nó là cái MÔI TRƯỜNG của trường chuyên, sự thi đua học tập, giáo viên nhiệt tình, giỏi hơn các trường thường, phụ huynh giao lưu đoàn kết, không có thành phần ngịch ngợm, vi phạm kỷ luật...,
Điều này khác với mục đích của trường CHUYÊN theo cách hiểu của em. Theo em hiểu, trường chuyên trước đây gọi là năng khiếu, là nơi đào tạo phát triển các kỹ năng đặc biệt, hoặc năng khiếu vượt trội cho một số học sinh, mà trong môi trường học bình thường không thể đáp ứng được.
Phần mầu đỏ (Chứ tỷ lệ toàn 1 chọi 20 - 30 đau tim lắm), như vậy là vào trường chuyên bằng cách luyện, học để đạt được tiêu chí vào trường chuyên để có môi trường tốt. Đúng ra là dùng phương pháp nào đó (kể cả thi) để phát hiện những tố chất nổi trội, hoặc năng khiếu đặc biệt của học sinh, để đưa vào trường chuyên có các trang thiết bị đặc biệt, giáo viên chuyên môn sâu về lĩnh vực đó, để phát triển học sinh có các tố chất, năng khiếu đó, trở thành người tài trong lĩnh vực đó.
ví dụ thế này, một em học sinh không có cấu trúc cơ thế (hệ bó cơ, hoặc hệ xương....) có thể chịu được sự vận động cường độ cao (tạm gọi là tố chất), não bộ thiên về các hoạt động nghiên cứu sâu, không thiên về phán đoán và xử lý nhanh tìn huống, nhưng chỉ vì thích được học ngoài trời, không gò bó trong lớp, nên thi vào trường đào tạo bóng đá. Trường đào tạo bóng đá (giả sử chọn học sinh như cách thi vào các trường chuyên hiện nay) ra đề thi đầu vào là đứng trước cầu môn 20 m, sút 100 quả, trong 30 phút, trúng đích 90 quả. thế là các học sinh cứ đứng trước cầu môn luyện ngày này qua ngày khác, kiểu gì cũng đến lúc sút được và vào học.
 
Biển số
OF-569192
Ngày cấp bằng
15/5/18
Số km
254
Động cơ
146,709 Mã lực
Tuổi
31
Nơi ở
Hanoi
Website
www.facebook.com
em xin phép trao đổi với cụ.
Phần mầu xanh là cái Cụ thích nhất, nó là cái MÔI TRƯỜNG của trường chuyên, sự thi đua học tập, giáo viên nhiệt tình, giỏi hơn các trường thường, phụ huynh giao lưu đoàn kết, không có thành phần ngịch ngợm, vi phạm kỷ luật...,
Điều này khác với mục đích của trường CHUYÊN theo cách hiểu của em. Theo em hiểu, trường chuyên trước đây gọi là năng khiếu, là nơi đào tạo phát triển các kỹ năng đặc biệt, hoặc năng khiếu vượt trội cho một số học sinh, mà trong môi trường học bình thường không thể đáp ứng được.
Phần mầu đỏ (Chứ tỷ lệ toàn 1 chọi 20 - 30 đau tim lắm), như vậy là vào trường chuyên bằng cách luyện, học để đạt được tiêu chí vào trường chuyên để có môi trường tốt. Đúng ra là dùng phương pháp nào đó (kể cả thi) để phát hiện những tố chất nổi trội, hoặc năng khiếu đặc biệt của học sinh, để đưa vào trường chuyên có các trang thiết bị đặc biệt, giáo viên chuyên môn sâu về lĩnh vực đó, để phát triển học sinh có các tố chất, năng khiếu đó, trở thành người tài trong lĩnh vực đó.
ví dụ thế này, một em học sinh không có cấu trúc cơ thế (hệ bó cơ, hoặc hệ xương....) có thể chịu được sự vận động cường độ cao (tạm gọi là tố chất), não bộ thiên về các hoạt động nghiên cứu sâu, không thiên về phán đoán và xử lý nhanh tìn huống, nhưng chỉ vì thích được học ngoài trời, không gò bó trong lớp, nên thi vào trường đào tạo bóng đá. Trường đào tạo bóng đá (giả sử chọn học sinh như cách thi vào các trường chuyên hiện nay) ra đề thi đầu vào là đứng trước cầu môn 20 m, sút 100 quả, trong 30 phút, trúng đích 90 quả. thế là các học sinh cứ đứng trước cầu môn luyện ngày này qua ngày khác, kiểu gì cũng đến lúc sút được và vào học.
Đoạn cuối, vẫn thế mà cụ :)))
Các trường tdtt vẫn có các bài thi kiểu đó đó cụ!
 

thanhvinhckgtcc

Xe điện
Biển số
OF-143620
Ngày cấp bằng
28/5/12
Số km
4,600
Động cơ
292,016 Mã lực
Nơi ở
Vĩnh phúc
Ối thế mà em lại tưởng KTS là khoan thật sâu :D

Cấp 1 em học trường làng, cấp 2 xuống phố thi đỗ lớp chọn của trường (học nửa năm mới biết ở phố có trường cấp 2 chuyên và nửa lớp mình là bọn thi trượt trường đó), cấp 3 em đỗ trường chuyên của tỉnh (chắc cũng may mắn nên học ít mà điểm cao). Nói chung học chuyên khá vất vả và áp lực, bù lại có cái nền tảng kiến thức khá. Còn thành công hay không lại phụ thuộc nhiều yếu tố khác.
Trường chuyên có khác viết lách đâu vào đấy:D
 

bspvietnam

Xe tăng
Biển số
OF-495217
Ngày cấp bằng
6/3/17
Số km
1,635
Động cơ
230,362 Mã lực
Bi giờ thì em đã hiểu, trường chuyên có đào tạo ra được người tài hay không?
Yêu thích, mong muốn là một phần, còn cấu tạo cơ thể bao gồm cả phần cơ và phần não có đáp ứng được không là chuyện khác.
Trong khi làm việc cũng vậy, có ông đầu nhảy số rất nhanh, làm việc cứ chạy bên ngoài, gặp gỡ, giao lưu rượu chè các kiểu, có ông chỉ ngồi trong phòng, nghiên cứu. Hai ông này mà xếp nhầm chỗ là chết.
Đoạn cuối, vẫn thế mà cụ :)))
Các trường tdtt vẫn có các bài thi kiểu đó đó cụ!
 

Napolong

Xe tăng
Biển số
OF-376965
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
1,853
Động cơ
390,982 Mã lực
Trừ và cái tên NBC, VHV.... Hàng năm nhà nước vẫn điểm danh các trí thức đầu ngành. Soi vào đấy thì biết. Đấy là 1 nguồn đấy .
Nói có hay ko có chuyện, thì nói luôn, cứ cho là có, thì bao nhiêu chuyên bao nhiêu ko chuyên.
Ai chuyên ai không chuyên.
Nói mồm khơi khơi là chó cắn trộm đấy.
Cụ đúng là ông đầu óc có vấn đề. :P
 

edc

Xe lăn
Biển số
OF-195781
Ngày cấp bằng
27/5/13
Số km
10,139
Động cơ
417,789 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Giờ đang mùa các Trường hốt các cháu cấp 2 lên cấp 3. Các sale vào đẩy thớt kinh quá :))
 

Demchinhhang.net

Xe container
Biển số
OF-111
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
7,770
Động cơ
553,168 Mã lực
Thực ra chẳng cần qua lại đến sáng làm gì, chỉ cần tự hỏi và trả lời thật lòng: nếu được chọn, các cụ sẽ cho con mình học ở trường chuyên hay trường thường, và tại sao lại chon như vậy?
Thế là ra ngay thôi mà.
Các con chọn thôi chứ mình chọn làm gì, mình có học đâu.
 

Star14

Xe máy
Biển số
OF-321132
Ngày cấp bằng
26/5/14
Số km
73
Động cơ
290,949 Mã lực
Quan điểm của cháu tìm người tài, đặc biệt qua giáo dục, giống như mô hình kim tự tháp, phải qua các bước sàng lọc khác nhau, mỗi bước có 1 tiêu chí phù hợp, mới có thể chọn được vài người đạt đỉnh trong cả nhóm lớn ở đáy. Cơ bản học phổ thông, đại học là học, hiểu và giải thích được kiến thức chuyên ngành đã được công nhận. Bước đi làm, nghiên cứu chuyên sâu sau đại học... mới là bước phát minh ra cái mới -- tạm gọi là trờ thành người tài.
Đầu tư tìm người tài cũng giống như đầu tư rủi ro. Cháu thấy các NCKH ở nước ngoài họ đầu tư mạnh khi thấy chỉ 1 vài cơ hội khả thi, và sẵn sàng chấp nhận thất bại trong hy vọng có 1 thành công là đủ. Ví dụ như đầu tư Vacxin chẳng hạn. Chứ đầu tư khi biết chắc thắng 100% thì như kiểu bám hơi người nổi tiếng :D
Trong điều kiện kinh tế chung của Việt Nam, các cháu có bộc lộ năng khiếu, tố chất nào đó rất cần được nhà nước hỗ trợ học tập, cụ thể qua mô hình các trường chuyên đối với các môn khoa học kỹ thuật, như là bước sàng lọc ở đáy kim tự tháp tìm người tài kia. Tuy nhiên, nếu đáy nhỏ (ví dụ chỉ lọc 5-7 cháu) thì có thể sẽ bỏ lỡ vài cơ hội, nhưng đáy lớn quá (chọn từ toàn bộ các trường thường) thì sẽ phải sàng lọc nhiều lần, tốn nhiều công sức và thời gian. Và phải chấp nhận rằng không phải tất cả sẽ thành người tài sau này, nhưng thành người ưu tú, có ích và đóng góp tích cực cho xã hội thì chắc chắn 99% (ít ra là đẻ ra và giáo dục những đứa con ngoan ngoãn, tiếp nối và phát huy được truyền thống của bố mẹ thì càng tốt :D)
Cháu thấy hiện nay đầu tư cho trường chuyên từ nhà nước vẫn còn ít hơn nhiều như đáng ra nó phải được. Các cháu chuyên ở Hà Nội (ví dụ chuyên SP) đóng học phí cao hơn các cháu trường thường; bàn ghế lớp học, điều hoà do các anh chị lớp trên cho, phụ huynh đóng tiền điện như các trường thường... Các cháu học dự tuyển và đội tuyển toàn tiền của bố mẹ. Cháu có tham khảo, các tỉnh nhiều năm gần đây tự đầu tư cho trường chuyên của minh còn hơn Hà Nội nhiều, và các cháu chuyên tỉnh hiện rất giỏi, đạt nhiều thành tích cao, thậm chí hơn cả Hà Nội.
Có cụ nói trường chuyên chỉ đào tạo kiểu luyện, học thuộc cách giải bài. Các cụ thử cho các cháu trường thường, kể cả trường điểm, học cách giải và đi thi quốc gia xem có bao nhiêu cháu làm lại đúng? Có tố chất thì mới học, hiểu và nhớ được cách giải bài khó, viết lại cho đúng, cũng như sau này ít nhất có khả năng học, tiếp nhận được các kiến thức khó trên thế giới. À còn mang về ứng dụng được tại Việt Nam lại là câu chuyện về môi trường làm việc ạ, như cụ nào nói "cống hiến cho ai" :D
Về các kỹ năng khác, các cháu trường chuyên, kể cả ở tỉnh, giờ rất năng động và tài giỏi ạ. Hơn nữa vì không phải đi học thêm bắt buộc ở trường như đại đa số các trường thường, nên các cháu có rất nhiều thời gian học và học giỏi những thứ mình thích. Gần đây cháu nói chuyện với một cháu trai lớp 12 chuyên Toán ở Lam sơn, có điểm SAT 1570 ạ.
Về thầy cô giáo trong trường chuyên, ngoài rất giỏi kiến thức thì là tấm gương giáo dục, hình thành tính cách rất lớn cho bọn trẻ con: không bắt ép đi học thêm không cần thiết, không mắng mỏ trù dập học sinh, khuyến khích các hoạt động ngoại khoá...
 

Bito9999

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-796154
Ngày cấp bằng
9/11/21
Số km
1,266
Động cơ
59,902 Mã lực
Theo em các cụ nên làm rõ nguồn gốc MỤC ĐÍCH của trường chuyên xem ntn và hiện nay nó có đi sai mục đích này không.
Theo ý kiến e: mục đích là để những học sinh có năng khiếu, tố chất (thật sự) được học với nhưng thầy giỏi, tìm hiểu kiến thức cao so với mặt bằng chung.
Còn về đào tạo người tài, thế nào là người tài, các cụ còn chưa định nghĩa được mà cãi nhau hoài.
 
Biển số
OF-789027
Ngày cấp bằng
2/9/21
Số km
1,238
Động cơ
52,071 Mã lực
Tuổi
43
em xin phép trao đổi với cụ.
Phần mầu xanh là cái Cụ thích nhất, nó là cái MÔI TRƯỜNG của trường chuyên, sự thi đua học tập, giáo viên nhiệt tình, giỏi hơn các trường thường, phụ huynh giao lưu đoàn kết, không có thành phần ngịch ngợm, vi phạm kỷ luật...,
Điều này khác với mục đích của trường CHUYÊN theo cách hiểu của em. Theo em hiểu, trường chuyên trước đây gọi là năng khiếu, là nơi đào tạo phát triển các kỹ năng đặc biệt, hoặc năng khiếu vượt trội cho một số học sinh, mà trong môi trường học bình thường không thể đáp ứng được.
Phần mầu đỏ (Chứ tỷ lệ toàn 1 chọi 20 - 30 đau tim lắm), như vậy là vào trường chuyên bằng cách luyện, học để đạt được tiêu chí vào trường chuyên để có môi trường tốt. Đúng ra là dùng phương pháp nào đó (kể cả thi) để phát hiện những tố chất nổi trội, hoặc năng khiếu đặc biệt của học sinh, để đưa vào trường chuyên có các trang thiết bị đặc biệt, giáo viên chuyên môn sâu về lĩnh vực đó, để phát triển học sinh có các tố chất, năng khiếu đó, trở thành người tài trong lĩnh vực đó.
ví dụ thế này, một em học sinh không có cấu trúc cơ thế (hệ bó cơ, hoặc hệ xương....) có thể chịu được sự vận động cường độ cao (tạm gọi là tố chất), não bộ thiên về các hoạt động nghiên cứu sâu, không thiên về phán đoán và xử lý nhanh tìn huống, nhưng chỉ vì thích được học ngoài trời, không gò bó trong lớp, nên thi vào trường đào tạo bóng đá. Trường đào tạo bóng đá (giả sử chọn học sinh như cách thi vào các trường chuyên hiện nay) ra đề thi đầu vào là đứng trước cầu môn 20 m, sút 100 quả, trong 30 phút, trúng đích 90 quả. thế là các học sinh cứ đứng trước cầu môn luyện ngày này qua ngày khác, kiểu gì cũng đến lúc sút được và vào học.
Cái đoạn cuối là cụ tự suy luận, chém gió, chứ cứ chăm chỉ rèn luyện mà thành công, thì đơn giản quá rồi. Người chăm chỉ sẽ thành người tài hết :)) :)) , tố chất là cái ko phải nhờ rèn luyện mà có nhé, cụ edison thì phải bảo là thiên tài= 1% thông minh+99% chăm chỉ, nhưng e là cái 1% ấy mà ko có thì ko có thiên tài đâu.Cái kinh phí gấp mấy lần cho hs trường chuyên, thật ra phần nhiều kinh phí là dành cho đội tuyển thi quốc gia. Còn các hs ko trong đội tuyển thì hơn hs trường khác là đc hưởng cơ sở vật chất tốt hơn 1 chút, và đc gv dạy tốt hơn thôi, chứ cũng chả học lệch hay dồn ép môn chuyên đâu.
 

Milanista277

Xe buýt
Biển số
OF-568225
Ngày cấp bằng
9/5/18
Số km
807
Động cơ
153,561 Mã lực
Quan điểm của cháu tìm người tài, đặc biệt qua giáo dục, giống như mô hình kim tự tháp, phải qua các bước sàng lọc khác nhau, mỗi bước có 1 tiêu chí phù hợp, mới có thể chọn được vài người đạt đỉnh trong cả nhóm lớn ở đáy. Cơ bản học phổ thông, đại học là học, hiểu và giải thích được kiến thức chuyên ngành đã được công nhận. Bước đi làm, nghiên cứu chuyên sâu sau đại học... mới là bước phát minh ra cái mới -- tạm gọi là trờ thành người tài.
Đầu tư tìm người tài cũng giống như đầu tư rủi ro. Cháu thấy các NCKH ở nước ngoài họ đầu tư mạnh khi thấy chỉ 1 vài cơ hội khả thi, và sẵn sàng chấp nhận thất bại trong hy vọng có 1 thành công là đủ. Ví dụ như đầu tư Vacxin chẳng hạn. Chứ đầu tư khi biết chắc thắng 100% thì như kiểu bám hơi người nổi tiếng :D
Trong điều kiện kinh tế chung của Việt Nam, các cháu có bộc lộ năng khiếu, tố chất nào đó rất cần được nhà nước hỗ trợ học tập, cụ thể qua mô hình các trường chuyên đối với các môn khoa học kỹ thuật, như là bước sàng lọc ở đáy kim tự tháp tìm người tài kia. Tuy nhiên, nếu đáy nhỏ (ví dụ chỉ lọc 5-7 cháu) thì có thể sẽ bỏ lỡ vài cơ hội, nhưng đáy lớn quá (chọn từ toàn bộ các trường thường) thì sẽ phải sàng lọc nhiều lần, tốn nhiều công sức và thời gian. Và phải chấp nhận rằng không phải tất cả sẽ thành người tài sau này, nhưng thành người ưu tú, có ích và đóng góp tích cực cho xã hội thì chắc chắn 99% (ít ra là đẻ ra và giáo dục những đứa con ngoan ngoãn, tiếp nối và phát huy được truyền thống của bố mẹ thì càng tốt :D)
Cháu thấy hiện nay đầu tư cho trường chuyên từ nhà nước vẫn còn ít hơn nhiều như đáng ra nó phải được. Các cháu chuyên ở Hà Nội (ví dụ chuyên SP) đóng học phí cao hơn các cháu trường thường; bàn ghế lớp học, điều hoà do các anh chị lớp trên cho, phụ huynh đóng tiền điện như các trường thường... Các cháu học dự tuyển và đội tuyển toàn tiền của bố mẹ. Cháu có tham khảo, các tỉnh nhiều năm gần đây tự đầu tư cho trường chuyên của minh còn hơn Hà Nội nhiều, và các cháu chuyên tỉnh hiện rất giỏi, đạt nhiều thành tích cao, thậm chí hơn cả Hà Nội.
Có cụ nói trường chuyên chỉ đào tạo kiểu luyện, học thuộc cách giải bài. Các cụ thử cho các cháu trường thường, kể cả trường điểm, học cách giải và đi thi quốc gia xem có bao nhiêu cháu làm lại đúng? Có tố chất thì mới học, hiểu và nhớ được cách giải bài khó, viết lại cho đúng, cũng như sau này ít nhất có khả năng học, tiếp nhận được các kiến thức khó trên thế giới. À còn mang về ứng dụng được tại Việt Nam lại là câu chuyện về môi trường làm việc ạ, như cụ nào nói "cống hiến cho ai" :D
Về các kỹ năng khác, các cháu trường chuyên, kể cả ở tỉnh, giờ rất năng động và tài giỏi ạ. Hơn nữa vì không phải đi học thêm bắt buộc ở trường như đại đa số các trường thường, nên các cháu có rất nhiều thời gian học và học giỏi những thứ mình thích. Gần đây cháu nói chuyện với một cháu trai lớp 12 chuyên Toán ở Lam sơn, có điểm SAT 1570 ạ.
Về thầy cô giáo trong trường chuyên, ngoài rất giỏi kiến thức thì là tấm gương giáo dục, hình thành tính cách rất lớn cho bọn trẻ con: không bắt ép đi học thêm không cần thiết, không mắng mỏ trù dập học sinh, khuyến khích các hoạt động ngoại khoá...
Cụ nói rất hay và chuẩn, những người học chuyên như bọn em mà bị ép học, luyện gà chắc giờ bọn em phải căm thù cái thời hs lắm. Nhưng lắm cụ chưa học chuyên bao h thì luôn chụp mũ cho trường chuyên là chỉ chăm chăm thành tích, học lệch, ít vui chơi. Nói thật, ngày xưa đi học bọn em cũng đủ các trò, trừ đánh nhau. Và bọn em chả bao h phải vào các lò luyện thi ĐH cả 😎
P/S: cháu cũng là cựu hs chuyên Toán LS và thấy vui khi các cháu thế hệ sau ngày càng năng động và tự tin ạ
 

vnposh

Xe điện
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
4,807
Động cơ
270,604 Mã lực
Năm nay, theo lời khuyên của các chuyên gia, nếu các cháu học chuyên dự thi đại học trong nước thì nên tham gia kỳ thi đánh giá năng lực sẽ "an toàn" hơn tham gia đăng ký xét tuyển bằng học bạ. :D


 

bspvietnam

Xe tăng
Biển số
OF-495217
Ngày cấp bằng
6/3/17
Số km
1,635
Động cơ
230,362 Mã lực
Ông TỶ PHÚ thì bảo tiền không phải mục tiêu, chăm chỉ làm việc thì tiền sẽ đến, ông THIÊN TÀI thì nói tố chất không làm nên thành công, mà lao động miệt mài thành công sẽ đến... :)))
Vậy, hàng tỷ người chăm chỉ, thậm chí cực khổ lao động, tại sao chỉ có vài người thành tỷ phú và vài người thành thiên tài.
Ông Edison nói thành công chỉ có 1% do tố chất, điều này đúng, nhưng ông ấy không nói hết câu sau đó là 1% ấy nó quyết định 99% của thành công. Triệu Quân Sự vượt ngục thành công 4 lần, là do tố chất hay do chăm chỉ :)
Trường chuyên, ĐÚNG RA phải đi tìm kiếm những người có năng khiếu, tố chất về một lĩnh vực nào đó, mang về đào tạo, phát triển cái năng lực sẵn có đó của họ, để họ thành người tài.
Cái đoạn cuối là cụ tự suy luận, chém gió, chứ cứ chăm chỉ rèn luyện mà thành công, thì đơn giản quá rồi. Người chăm chỉ sẽ thành người tài hết :)) :)) , tố chất là cái ko phải nhờ rèn luyện mà có nhé, cụ edison thì phải bảo là thiên tài= 1% thông minh+99% chăm chỉ, nhưng e là cái 1% ấy mà ko có thì ko có thiên tài đâu.Cái kinh phí gấp mấy lần cho hs trường chuyên, thật ra phần nhiều kinh phí là dành cho đội tuyển thi quốc gia. Còn các hs ko trong đội tuyển thì hơn hs trường khác là đc hưởng cơ sở vật chất tốt hơn 1 chút, và đc gv dạy tốt hơn thôi, chứ cũng chả học lệch hay dồn ép môn chuyên đâu.
 

Yeuaibaygio

Xe container
Biển số
OF-756754
Ngày cấp bằng
8/1/21
Số km
7,176
Động cơ
185,751 Mã lực
Tuổi
49
1. Trường chuyên, ĐÚNG RA phải đi tìm kiếm những người có năng khiếu, tố chất về một lĩnh vực nào đó,
2.... mang về đào tạo, phát triển cái năng lực sẵn có đó của họ, để họ thành người tài.
1. Thì đúng mà Cụ. Trường chuyên họ tìm người tài qua kỳ thi tuyển vào trường đấy thôi.

2. Đỗ vào trường là được đào tạo, phát triển trong môi trường cao hơn mặt bằng chung (thầy giỏi, bạn giỏi, kiến thức nâng cao, thi thố nhiều). Còn mỗi cá nhân thành tài hay không thì chưa chắc. Có Cụ ví như mô hình kim tự tháp em thấy đúng.
 

KoenigseggPigani

Xe tăng
Biển số
OF-790663
Ngày cấp bằng
17/9/21
Số km
1,195
Động cơ
45,929 Mã lực
Tuổi
34
Nơi ở
Quận Cầu Giấy
Quan điểm của cháu tìm người tài, đặc biệt qua giáo dục, giống như mô hình kim tự tháp, phải qua các bước sàng lọc khác nhau, mỗi bước có 1 tiêu chí phù hợp, mới có thể chọn được vài người đạt đỉnh trong cả nhóm lớn ở đáy. Cơ bản học phổ thông, đại học là học, hiểu và giải thích được kiến thức chuyên ngành đã được công nhận. Bước đi làm, nghiên cứu chuyên sâu sau đại học... mới là bước phát minh ra cái mới -- tạm gọi là trờ thành người tài.
Đầu tư tìm người tài cũng giống như đầu tư rủi ro. Cháu thấy các NCKH ở nước ngoài họ đầu tư mạnh khi thấy chỉ 1 vài cơ hội khả thi, và sẵn sàng chấp nhận thất bại trong hy vọng có 1 thành công là đủ. Ví dụ như đầu tư Vacxin chẳng hạn. Chứ đầu tư khi biết chắc thắng 100% thì như kiểu bám hơi người nổi tiếng :D
Trong điều kiện kinh tế chung của Việt Nam, các cháu có bộc lộ năng khiếu, tố chất nào đó rất cần được nhà nước hỗ trợ học tập, cụ thể qua mô hình các trường chuyên đối với các môn khoa học kỹ thuật, như là bước sàng lọc ở đáy kim tự tháp tìm người tài kia. Tuy nhiên, nếu đáy nhỏ (ví dụ chỉ lọc 5-7 cháu) thì có thể sẽ bỏ lỡ vài cơ hội, nhưng đáy lớn quá (chọn từ toàn bộ các trường thường) thì sẽ phải sàng lọc nhiều lần, tốn nhiều công sức và thời gian. Và phải chấp nhận rằng không phải tất cả sẽ thành người tài sau này, nhưng thành người ưu tú, có ích và đóng góp tích cực cho xã hội thì chắc chắn 99% (ít ra là đẻ ra và giáo dục những đứa con ngoan ngoãn, tiếp nối và phát huy được truyền thống của bố mẹ thì càng tốt :D)
Cháu thấy hiện nay đầu tư cho trường chuyên từ nhà nước vẫn còn ít hơn nhiều như đáng ra nó phải được. Các cháu chuyên ở Hà Nội (ví dụ chuyên SP) đóng học phí cao hơn các cháu trường thường; bàn ghế lớp học, điều hoà do các anh chị lớp trên cho, phụ huynh đóng tiền điện như các trường thường... Các cháu học dự tuyển và đội tuyển toàn tiền của bố mẹ. Cháu có tham khảo, các tỉnh nhiều năm gần đây tự đầu tư cho trường chuyên của minh còn hơn Hà Nội nhiều, và các cháu chuyên tỉnh hiện rất giỏi, đạt nhiều thành tích cao, thậm chí hơn cả Hà Nội.
Có cụ nói trường chuyên chỉ đào tạo kiểu luyện, học thuộc cách giải bài. Các cụ thử cho các cháu trường thường, kể cả trường điểm, học cách giải và đi thi quốc gia xem có bao nhiêu cháu làm lại đúng? Có tố chất thì mới học, hiểu và nhớ được cách giải bài khó, viết lại cho đúng, cũng như sau này ít nhất có khả năng học, tiếp nhận được các kiến thức khó trên thế giới. À còn mang về ứng dụng được tại Việt Nam lại là câu chuyện về môi trường làm việc ạ, như cụ nào nói "cống hiến cho ai" :D
Về các kỹ năng khác, các cháu trường chuyên, kể cả ở tỉnh, giờ rất năng động và tài giỏi ạ. Hơn nữa vì không phải đi học thêm bắt buộc ở trường như đại đa số các trường thường, nên các cháu có rất nhiều thời gian học và học giỏi những thứ mình thích. Gần đây cháu nói chuyện với một cháu trai lớp 12 chuyên Toán ở Lam sơn, có điểm SAT 1570 ạ.
Về thầy cô giáo trong trường chuyên, ngoài rất giỏi kiến thức thì là tấm gương giáo dục, hình thành tính cách rất lớn cho bọn trẻ con: không bắt ép đi học thêm không cần thiết, không mắng mỏ trù dập học sinh, khuyến khích các hoạt động ngoại khoá...
Cụ nói rất đúng rất chuẩn nhưng đó là với những người đạt giải và những người trong số ít học sinh thành tài, còn số không có giải, không vươn lên dc, thậm chí còn trượt ĐH Top đầu thì nó cũng không êm đềm như cụ nói đâu.
Đúng là giỏi thì ở đâu cũng giỏi, vào trg chuyên thì sẽ có thầy cô bạn bè và môi trường để phát triển tốt hơn, đồng thời cũng gom dc các nhân tài mầm non vào 1 chỗ mà đào tạo cho tốt.
Thời e học chuyên/học giỏi mà trượt ĐH nó kinh khủng lắm (hình như a Tiến chủ tịch Fpt Telecom cũng trượt năm đầu) có bạn bè e trượt ĐH mà mãi 15 năm sau nó mới dám đi họp lớp
Cá nhân e vẫn ủng hộ mô hình chuyên-chọn, nhưng phải công bằng với các trường khác ít nhất trong việc đóng góp học phí và kinh phí đầu tư tuyển chọn giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất phải công bằng hơn giữa các trường, thay vì tỉnh nào chỉ chăm chăm xây trường chuyên thật đẹp lôi hết các gv giỏi cả tỉnh về đso, đào tạo đội đi thi rồi lên báo bảo là "mang vinh quang về cho tỉnh nhà"
 
Chỉnh sửa cuối:

Milanista277

Xe buýt
Biển số
OF-568225
Ngày cấp bằng
9/5/18
Số km
807
Động cơ
153,561 Mã lực
Cụ nói rất đúng rất chuẩn nhưng đó là với những người đạt giải và những người trong số ít học sinh thành tài, còn số không có giải, không vươn lên dc, thậm chí còn trượt ĐH Top đầu thì nó cũng không êm đềm như cụ nói đâu.
Đúng là giỏi thì ở đâu cũng giỏi, vào trg chuyên thì sẽ có thầy cô bạn bè và môi trường để phát triển tốt hơn, đồng thời cũng gom dc các nhân tài mầm non vào 1 chỗ mà đào tạo cho tốt.
Thời e trượt ĐH nó kinh khủng lắm (hình như a Tiến chủ tịch Fpt Telecom cũng trượt năm đầu) có bạn bè e trượt ĐH mà mãi 15 năm sau nó mới dám đi họp lớp
Cá nhân e vẫn ủng hộ mô hình chuyên-chọn, nhưng phải công bằng với các trường khác ít nhất trong việc đóng góp học phí và kinh phí đầu tư tuyển chọn giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất phải công bằng hơn giữa các trường, thay vì tỉnh nào chỉ chăm chăm xây trường chuyên thật đẹp lôi hết các gv giỏi cả tỉnh về đso, đào tạo đội đi thi rồi lên báo bảo là "mang vinh quang về cho tỉnh nhà"
Sao cụ lại nghĩ tiêu cực về việc lôi hết các gv giỏi về để đào tạo đội đi thi nhỉ? Chả nhẽ cả tỉnh chỉ có 10-20 giáo viên giỏi còn lại là bỏ đi hết ạ? Thế cụ có thấy HLV giỏi thường được thuê để huấn luyện các đội có nhiều sao hơn các đội khác cũng là không công bằng ạ? Còn tỷ lệ được đầu tư cho trường chuyên nó cũng như việc nhà nước đầu tư cho các vđv đi thi đấu, cái này chả phải nc mình mà các nc ng ta cũng trải thảm đỏ cho nhân tài và vđv giỏi cả . Chả nhẽ vđv dc đầu tư xong ko dc huy chương thì thôi khỏi tuyển chọn và đầu tư?
 
Biển số
OF-789027
Ngày cấp bằng
2/9/21
Số km
1,238
Động cơ
52,071 Mã lực
Tuổi
43
Ông TỶ PHÚ thì bảo tiền không phải mục tiêu, chăm chỉ làm việc thì tiền sẽ đến, ông THIÊN TÀI thì nói tố chất không làm nên thành công, mà lao động miệt mài thành công sẽ đến... :)))
Vậy, hàng tỷ người chăm chỉ, thậm chí cực khổ lao động, tại sao chỉ có vài người thành tỷ phú và vài người thành thiên tài.
Ông Edison nói thành công chỉ có 1% do tố chất, điều này đúng, nhưng ông ấy không nói hết câu sau đó là 1% ấy nó quyết định 99% của thành công. Triệu Quân Sự vượt ngục thành công 4 lần, là do tố chất hay do chăm chỉ :)
Trường chuyên, ĐÚNG RA phải đi tìm kiếm những người có năng khiếu, tố chất về một lĩnh vực nào đó, mang về đào tạo, phát triển cái năng lực sẵn có đó của họ, để họ thành người tài.
Thì chả sàng lọc qua thi cử,để chọn, sau đó qua quá trình đào tạo mới phát huy tiếp, chọn lọc tiếp. Thế theo cụ làm thế nào để tìm vậy, đến như bóng đá chuyên nghiệp nc ngoài, nó cũng thế thôi. Và ko phải cầu thủ có tố chất, đc chọn lựa thì sẽ thành tài, tài hay ko còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nữa.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top