[TT Hữu ích] Cụ nào thích tự sửa đồ sinh hoạt gia đình vào ủng hộ em

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,772
Động cơ
717,156 Mã lực
Em có mấy cái lenses cũ MF, trong đó có 2 cái 50mm tốc độ cao là Nikkor AIS 50mm 1:1.2 và cái Canon FD 50mm 1:1.2.
Để trong tủ chống ẩm ở cái phòng không có điều hòa, có 1 lần không hiểu sao phích cẳm điện của tủ bị rút ra mà em không biết nên bị mốc. Tha cái máy FF về em lôi ra thử, nhưng thấy những sợi nấm bên trong rất khó chịu. Đã 3 lần mang đi khắp nơi không đâu nhận lau mốc cho lens MF, ông thợ quen thì lâu không gặp, đến 2 cửa hàng đều chuyển đi, cả nhà cũ cũng đã bán,...
Em đành tự lau.
Khó nhất là tìm được dụng cụ để tháo được mấy cái thấu kính ra, nhưng cuối cùng em cũng làm được.

Nó bị ở 2 cái thấu kính khác nhau.

PXL_071005584.JPG


Dùng nước ô xy già tẩy nấm, xong dùng cồn để trung hòa nước ô xy già. Vệ sinh luôn vì trong nó cũng khá bẩn.
Lúc lắp lại, khó nhất là khớp được cái đá khẩu, cứ phải lắp vào thử rồi lại tháo ra ngắm định vị cho chúng trùng nhau, vài lần rồi cũng được.
Lúc lắp lại, tự nhiên thấy trên bàn thừa ra 1 cái vành nhôm. Nhìn kỹ thì ra là cái vành khắc điểm đo khoảng cách và cả khẩu độ. Lại phải tháo ra lắp thêm nó vào.
Cuối cùng đã xong, lens lại trong vắt.
Mai em làm tiếp cái Canon!

PXL_105330125.JPG
Mai làm cụ chụp từng bước cho em xem ké với. Chụp cả mấy món đồ nghề tháo lens nữa ạ.
Em có cái lens máy cơ Pentax bị mốc mà chả biết làm sao.
 

quanggialai

Xe điện
Biển số
OF-305258
Ngày cấp bằng
16/1/14
Số km
2,160
Động cơ
681,575 Mã lực
Nơi ở
Gia lai
Đây cụ, nó chỉ khoảng 4,5 - 5cm
IMG_20250630_215605.jpg
Thay bồn luôn cụ ơi. Bồn của cụ dùng thoát của bồn rửa mặt. Loại đó em chưa thấy có bộ lọc rác bao giờ.
Còn việc bồn có tháo được hay không là do cụ có muốn hay không thôi ợ.
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,678
Động cơ
419,923 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Mai làm cụ chụp từng bước cho em xem ké với. Chụp cả mấy món đồ nghề tháo lens nữa ạ.
Em có cái lens máy cơ Pentax bị mốc mà chả biết làm sao.
ra tồng chí dcmax đối diện cây xăng khâm thiên coi sao .

chàng trai ấy nghỉ trên này gồi
 

ORIGINHANOIAN

Xe tải
Biển số
OF-424732
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
224
Động cơ
220,102 Mã lực
Tuổi
45
Cụ nào có qui trình bảo trì máy phát điện 6,5 KVa, hết bao nhiu công cho nhà cháu với nhé. Có hình. Vẽ thì tốt
 

LePhanOAnh

Xe máy
Biển số
OF-777796
Ngày cấp bằng
19/5/21
Số km
68
Động cơ
35,404 Mã lực
Tuổi
35
Cụ nào có qui trình bảo trì máy phát điện 6,5 KVa, hết bao nhiu công cho nhà cháu với nhé. Có hình. Vẽ thì tốt
Em hỏi bạn chatGPT, bạn ấy trả lời về quy trình bảo dưỡng chung cho máy phát điện cỡ 6,5KVA.

✅ Quy trình bảo dưỡng máy phát điện 6,5KVA

🕑 [13:46 LS2P - 03/07/2025]
Dưới đây là quy trình bảo dưỡng máy phát điện 6,5KVA (áp dụng cho dòng máy xăng hoặc dầu diesel phổ thông như Honda, Elemax, Kama, Hyundai,...). Quy trình chia thành bảo dưỡng định kỳ theo giờ hoạt động và kiểm tra tổng quát, đảm bảo máy luôn hoạt động ổn định, bền bỉ.

🔧 1. BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ
Thời gian hoạt động Hạng mục bảo dưỡng
Trước mỗi lần sử dụng - Kiểm tra mức nhớt, nhiên liệu, nước làm mát (nếu có)
- Kiểm tra dây điện, dây nối tiếp đất
- Đảm bảo van nhiên liệu, ốc siết không rò rỉ
Sau 20 - 30 giờ (hoặc 1 tuần) - Thay dầu nhớt động cơ lần đầu (nếu máy mới)
Mỗi 50 giờ (hoặc 2 tuần) - Vệ sinh lọc gió (lọc mút: rửa + sấy khô, lọc giấy: dùng khí nén thổi nhẹ)
Mỗi 100 giờ (hoặc hàng tháng) - Thay nhớt động cơ
- Kiểm tra và vệ sinh bugi
- Kiểm tra độ căng dây curoa (nếu có)
- Kiểm tra lọc nhiên liệu, hệ thống khởi động
Mỗi 200 - 300 giờ (hoặc 3 tháng) - Thay lọc gió (nếu hư/rách)
- Thay bugi (nếu bị mòn)
- Vệ sinh két tản nhiệt (nếu có)
Mỗi 500 giờ (hoặc 6 tháng) - Thay lọc nhiên liệu
- Kiểm tra, siết lại các bulông, ốc vít
- Bảo trì bộ đề, bộ chế hòa khí (động cơ xăng) hoặc bơm cao áp (động cơ diesel)

🔍 2. DANH SÁCH HẠNG MỤC KIỂM TRA CHUNG
✅ Hệ thống nhiên liệu:
• Kiểm tra rò rỉ
• Vệ sinh bình nhiên liệu (nếu có cặn)
✅ Hệ thống điện:
• Kiểm tra ắc quy: nạp đủ điện, không phồng, không rò axit
• Vệ sinh đầu cos, siết chặt
• Kiểm tra hệ thống khởi động (nút đề, đề tay)
✅ Hệ thống bôi trơn:
• Kiểm tra mức nhớt, thay định kỳ
• Kiểm tra dầu có bị loãng, đen bất thường
✅ Hệ thống làm mát:
• Nếu có két nước: kiểm tra mực nước, không rò rỉ
• Với máy gió: kiểm tra lưới thông gió, vệ sinh bụi
✅ Vận hành thử:
• Chạy không tải 5-10 phút
• Kiểm tra tiếng ồn bất thường
• Đảm bảo máy phát đủ điện áp, không quá nóng

⚠ Lưu ý quan trọng
• Ngắt nguồn và để máy nguội hoàn toàn trước khi bảo dưỡng
• Dùng phụ tùng và nhớt chính hãng, cấp API phù hợp (thường là SAE 10W30, 15W40)
• Luôn đọc sách hướng dẫn sử dụng đi kèm máy để tuân thủ đúng quy trình của nhà sản xuất
• Với máy chạy thường xuyên: bảo dưỡng định kỳ rút ngắn hơn so với máy ít dùng

Nếu bạn cung cấp thông tin cụ thể hơn về hãng – model máy phát 6.5kVA, mình có thể gửi thêm sổ tay kỹ thuật chính hãng hoặc lịch bảo trì chi tiết theo model.
Bạn cần mình tạo bảng biểu Excel để theo dõi lịch bảo trì không?

Cụ có thể cho bạn ấy thông tin của hãng, model của máy, bạn ấy sẽ chỉ dẫn cụ thể hơn như gửi cụ tài liệu của hãng...
 
Chỉnh sửa cuối:

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,678
Động cơ
419,923 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Cụ nào có qui trình bảo trì máy phát điện 6,5 KVa, hết bao nhiu công cho nhà cháu với nhé. Có hình. Vẽ thì tốt
mỗi việc thay dầu .
máy xăng thì khoá xăng .
tháo cốc đáy chế hoà khí , xịt chai rửa chế bony vào đường phun .
máy dầu nổ khoobg lên thì xả air kim phun.

công thợ 300k , nửa ngày là xông xênh.

cổ góp phần củ phát chỉ nhìn sơ lược còn nhẵn là ok .

máy bé tí có vẹo gì .
trừ việc tháo để doa nòng
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
24,986
Động cơ
1,473,986 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nhà cháu lại chuột bạch phát! Hôm trước vệ sinh giàn tản nhiệt nhôm lá của cục lành điều hoà bằng dung dịch tẩy đa năng, giờ nhà cháu chuyển sang loại dùng để vệ sinh bếp. Loại này dạng bọt, khi xịt vào kim loại như sắt, niox, nhôm, bọt tan ra bám theo chất bẩn:
IMG_0540.jpeg

30k 1 bình, có thể xịt rửa khoảng 10 mặt lạnh điều hoà:
IMG_0541.jpeg
 

LePhanOAnh

Xe máy
Biển số
OF-777796
Ngày cấp bằng
19/5/21
Số km
68
Động cơ
35,404 Mã lực
Tuổi
35
Nhà cháu lại chuột bạch phát! Hôm trước vệ sinh giàn tản nhiệt nhôm lá của cục lành điều hoà bằng dung dịch tẩy đa năng, giờ nhà cháu chuyển sang loại dùng để vệ sinh bếp. Loại này dạng bọt, khi xịt vào kim loại như sắt, niox, nhôm, bọt tan ra bám theo chất bẩn:
30k 1 bình, có thể xịt rửa khoảng 10 mặt lạnh điều hoà:
IMG_0541.jpeg
Em hỏi chatGPT:

Thành phần: Amine Oxide; Sodium Hydroxide; Sodium Carbonate; Acrylates copolymer; Tetrasodium Glutamate Diacetate; Phenoxyethanol; Chất thơm; Nước.

Dùng sp có thành phần này xịt vs dàn lạnh điều hòa có đc không? Dàn lạnh có bị ăn mòn ? Mức độ ăn mòn như nào, có đủ gây hỏng không?

ChatGPT đã nói:

🕑 [11:54 LS2P - 03/07/2025]
Bạn hỏi rất đúng trọng tâm, vì việc xịt nước lau bếp lên dàn lạnh điều hòa là hành động nhiều người hay làm nhưng không phải lúc nào cũng an toàn.

🔎 Đánh giá nhanh về khả năng ăn mòn dàn lạnh:

✅ Dàn lạnh điều hòa làm bằng gì?

+ Các ống trao đổi nhiệt: nhôm hoặc đồng
+ Vây tản nhiệt (fins): nhôm
+ Khung vỏ: có thể là nhựa hoặc kim loại sơn tĩnh điện

🧪 Xét theo thành phần sản phẩm:

Thành phần
Đặc tính chính
Ảnh hưởng đến kim loại nhôm/đồng
Sodium Hydroxide (NaOH)Kiềm mạnh, ăn mòn nhanh nhôm và đồng❌ Có thể ăn mòn
Sodium CarbonateKiềm yếu, ăn mòn nhẹ, tùy nồng độ và thời gian tiếp xúc⚠ Có thể gây mờ bề mặt
Amine Oxide, Polymer, hương liệuKhông ăn mòn✅ An toàn
Phenoxyethanol, ChelatorKhông ăn mòn đáng kể✅ An toàn
NướcCó thể làm môi trường dẫn điện, thúc đẩy quá trình oxy hóa⚠ Gián tiếp tạo điều kiện

🚫 Kết luận: KHÔNG nên xịt lên dàn lạnh
  • Không an toàn 100% cho nhôm và đồng, đặc biệt do NaOH là chất ăn mòn kim loại rất mạnh, dù chỉ có hàm lượng nhỏ.
  • Nếu bạn xịt rồi rửa kỹ ngay sau đó bằng nhiều nước sạch thì mức độ ăn mòn sẽ giảm, nhưng vẫn có rủi ro tích tụ hư hại theo thời gian.
  • Dàn lạnh có lá nhôm rất mỏng, nên chỉ cần bị mòn nhẹ cũng sẽ làm giảm hiệu suất tản nhiệt hoặc gây rò gas nếu vết ăn mòn sâu vào ống dẫn.
🛠 Khuyến nghị:
  1. Không dùng sản phẩm này cho dàn lạnh điều hòa.
  2. Nếu muốn vệ sinh dàn lạnh:
    • Dùng chất chuyên dụng cho điều hòa (ví dụ: dung dịch vệ sinh dàn lạnh không kiềm mạnh, pH trung tính).
    • Hoặc chỉ dùng nước sạch + khăn mềm, kèm chổi quét nhẹ.
Nếu bạn vẫn muốn "chấp nhận rủi ro nhẹ", thì ít nhất phải:
  • Xịt rất ít, tránh các ống đồng và bo mạch
  • Đợi vài phút rồi rửa lại kỹ bằng nhiều nước sạch
  • Tuy nhiên, không khuyến khích cách này
Nhà em hay dùng loại này: Bình xịt vệ sinh điều hòa Nhật
1751518910503.png


Bình xịt này cụ cứ hỏi cụ Gu gồ chỉ cho, nhiều nơi bán, giá chỉ hơn 100k.
 
Chỉnh sửa cuối:

formen

Xe cút kít
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
15,226
Động cơ
432,603 Mã lực
Nhà cháu lại chuột bạch phát! Hôm trước vệ sinh giàn tản nhiệt nhôm lá của cục lành điều hoà bằng dung dịch tẩy đa năng, giờ nhà cháu chuyển sang loại dùng để vệ sinh bếp. Loại này dạng bọt, khi xịt vào kim loại như sắt, niox, nhôm, bọt tan ra bám theo chất bẩn:
IMG_0540.jpeg

30k 1 bình, có thể xịt rửa khoảng 10 mặt lạnh điều hoà:
IMG_0541.jpeg
Em đánh dấu mua dùng
 

LePhanOAnh

Xe máy
Biển số
OF-777796
Ngày cấp bằng
19/5/21
Số km
68
Động cơ
35,404 Mã lực
Tuổi
35
Nhà cháu lại chuột bạch phát! Hôm trước vệ sinh giàn tản nhiệt nhôm lá của cục lành điều hoà bằng dung dịch tẩy đa năng, giờ nhà cháu chuyển sang loại dùng để vệ sinh bếp. Loại này dạng bọt, khi xịt vào kim loại như sắt, niox, nhôm, bọt tan ra bám theo chất bẩn:
IMG_0540.jpeg

30k 1 bình, có thể xịt rửa khoảng 10 mặt lạnh điều hoà:
IMG_0541.jpeg
Với sp nước lau bếp thì cụ chú ý điều này:
Hdsd ghi:
Sản phẩm an toàn cho các bề mặt trong bếp, hiệu quả và phù hợp trên các thiết bị như bếp gas, bếp từ, lò vi sóng, lò nướng, mặt bàn bếp, máy hút khói… & các bề mặt gạch men, inox,…

Nên hiểu là sau dấu ... của cụm từ "& các bề mặt gạch men, inox,…"
là các loại vật liệu cùng có tính chất chịu ăn mòn với gạch men, inox...
chứ không phải là các vật liệu có tính chất kim loại với inox như sắt, đồng, nhôm...
Các vật liệu này dễ bị ăn mòn bởi thành phần Sodium Hydroxide; Sodium Carbonate nếu có trong nước lau bếp.

Nếu hiểu không kỹ thì sẽ như cụ đã còm:
"Loại này dạng bọt, khi xịt vào kim loại như sắt, niox, nhôm, bọt tan ra bám theo chất bẩn"

Đúng là xịt vào sắt, nhôm vẫn được chỉ có điều có thể vật liệu bị ăn mòn,
nguy cơ gây hư hại thiết bị nhạy cảm như dàn lạnh điều hòa,
còn với cửa sổ, cánh cổng... thì có lẽ không ảnh hưởng nghiêm trọng.

Chốt lại là :
+ Không dùng sản phẩm nước lau bếp cho dàn lạnh điều hòa.
+ Nếu muốn vệ sinh dàn lạnh: Dùng loại chuyên dụng cho điều hòa, ví dụ: Bình xịt vệ sinh điều hòa Nhật.

Chúc cụ luôn làm tốt mọi việc, cả việc DIY nữa và bảo dưỡng tốt cho điều hòa để có một mùa hè mát mẻ và vui vẻ nhé !
 

LePhanOAnh

Xe máy
Biển số
OF-777796
Ngày cấp bằng
19/5/21
Số km
68
Động cơ
35,404 Mã lực
Tuổi
35
Em đánh dấu mua dùng
Với sp nước lau bếp thì cụ chú ý điều này:
Hdsd ghi:
Sản phẩm an toàn cho các bề mặt trong bếp, hiệu quả và phù hợp trên các thiết bị như bếp gas, bếp từ, lò vi sóng, lò nướng, mặt bàn bếp, máy hút khói… & các bề mặt gạch men, inox,…

Nên hiểu là sau dấu ... của cụm từ "& các bề mặt gạch men, inox,…"
là các loại vật liệu cùng có tính chất chịu ăn mòn với gạch men, inox...
chứ không phải là các vật liệu có tính chất kim loại với inox như sắt, đồng, nhôm...
Các vật liệu này dễ bị ăn mòn bởi thành phần Sodium Hydroxide; Sodium Carbonate nếu có trong nước lau bếp.

Nếu hiểu không kỹ thì sẽ như cụ Pumzen đã còm:
"Loại này dạng bọt, khi xịt vào kim loại như sắt, niox, nhôm, bọt tan ra bám theo chất bẩn"

Đúng là xịt vào sắt, nhôm vẫn được chỉ có điều có thể vật liệu bị ăn mòn,
nguy cơ gây hư hại thiết bị nhạy cảm như dàn lạnh điều hòa,
còn với cửa sổ, cánh cổng... thì có lẽ không ảnh hưởng nghiêm trọng.

Chốt lại là :
+ Không dùng sản phẩm nước lau bếp cho dàn lạnh điều hòa.
+ Nếu muốn vệ sinh dàn lạnh: Dùng loại chuyên dụng cho điều hòa,
ví dụ: Bình xịt vệ sinh điều hòa Nhật.
1751521703051.png


Cụ đọc trả lời của em cho cụ Pumzen ở trên để hiểu rõ thêm nhé !
Chúc các cụ luôn làm tốt mọi việc, cả việc DIY nữa và bảo dưỡng tốt cho điều hòa để có một mùa hè mát mẻ và vui vẻ nhé !
 
Chỉnh sửa cuối:

formen

Xe cút kít
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
15,226
Động cơ
432,603 Mã lực
Với sp nước lau bếp thì cụ chú ý điều này:
Hdsd ghi:
Sản phẩm an toàn cho các bề mặt trong bếp, hiệu quả và phù hợp trên các thiết bị như bếp gas, bếp từ, lò vi sóng, lò nướng, mặt bàn bếp, máy hút khói… & các bề mặt gạch men, inox,…

Nên hiểu là sau dấu ... của cụm từ "& các bề mặt gạch men, inox,…"
là các loại vật liệu cùng có tính chất chịu ăn mòn với gạch men, inox...
chứ không phải là các vật liệu có tính chất kim loại với inox như sắt, đồng, nhôm...
Các vật liệu này dễ bị ăn mòn bởi thành phần Sodium Hydroxide; Sodium Carbonate nếu có trong nước lau bếp.

Nếu hiểu không kỹ thì sẽ như cụ đã còm:
"Loại này dạng bọt, khi xịt vào kim loại như sắt, niox, nhôm, bọt tan ra bám theo chất bẩn"

Đúng là xịt vào sắt, nhôm vẫn được chỉ có điều có thể vật liệu bị ăn mòn,
nguy cơ gây hư hại thiết bị nhạy cảm như dàn lạnh điều hòa,
còn với cửa sổ, cánh cổng... thì có lẽ không ảnh hưởng nghiêm trọng.

Chốt lại là :
+ Không dùng sản phẩm nước lau bếp cho dàn lạnh điều hòa.
+ Nếu muốn vệ sinh dàn lạnh: Dùng loại chuyên dụng cho điều hòa,
ví dụ: Bình xịt vệ sinh điều hòa Nhật.
View attachment 9202243

Cụ đọc trả lời của em cho cụ Pumzen ở trên để hiểu rõ thêm nhé !

Chúc các cụ luôn làm tốt mọi việc, cả việc DIY nữa và bảo dưỡng tốt cho điều hòa để có một mùa hè mát mẻ và vui vẻ nhé !
em cảm ơn cụ, bình bọt nhật vs đh em cũng đã mua thử và review cho cccm trên này.
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
24,986
Động cơ
1,473,986 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Với sp nước lau bếp thì cụ chú ý điều này:
Hdsd ghi:
Sản phẩm an toàn cho các bề mặt trong bếp, hiệu quả và phù hợp trên các thiết bị như bếp gas, bếp từ, lò vi sóng, lò nướng, mặt bàn bếp, máy hút khói… & các bề mặt gạch men, inox,…

Nên hiểu là sau dấu ... của cụm từ "& các bề mặt gạch men, inox,…"
là các loại vật liệu cùng có tính chất chịu ăn mòn với gạch men, inox...
chứ không phải là các vật liệu có tính chất kim loại với inox như sắt, đồng, nhôm...
Các vật liệu này dễ bị ăn mòn bởi thành phần Sodium Hydroxide; Sodium Carbonate nếu có trong nước lau bếp.

Nếu hiểu không kỹ thì sẽ như cụ đã còm:
"Loại này dạng bọt, khi xịt vào kim loại như sắt, niox, nhôm, bọt tan ra bám theo chất bẩn"

Đúng là xịt vào sắt, nhôm vẫn được chỉ có điều có thể vật liệu bị ăn mòn,
nguy cơ gây hư hại thiết bị nhạy cảm như dàn lạnh điều hòa,
còn với cửa sổ, cánh cổng... thì có lẽ không ảnh hưởng nghiêm trọng.

Chốt lại là :
+ Không dùng sản phẩm nước lau bếp cho dàn lạnh điều hòa.
+ Nếu muốn vệ sinh dàn lạnh: Dùng loại chuyên dụng cho điều hòa, ví dụ: Bình xịt vệ sinh điều hòa Nhật.

Chúc cụ luôn làm tốt mọi việc, cả việc DIY nữa và bảo dưỡng tốt cho điều hòa để có một mùa hè mát mẻ và vui vẻ nhé !
Vâng cám ơn cụ! Cụ có vẻ thành thạo hỏi Al nhỉ.
Cái này xịt vào 1 ít, độ 10 giây là nhà cháu cọ bàn chải luôn, chứ có phải ngâm cả vài tiếng đồng hồ đâu mà sợ ăn mòn.
 

NguyenAnhPhan

Xe container
Biển số
OF-726232
Ngày cấp bằng
19/4/20
Số km
9,955
Động cơ
958,961 Mã lực
Tuổi
44
Nơi ở
Hạ Long
Vâng cám ơn cụ! Cụ có vẻ thành thạo hỏi Al nhỉ.
Cái này xịt vào 1 ít, độ 10 giây là nhà cháu cọ bàn chải luôn, chứ có phải ngâm cả vài tiếng đồng hồ đâu mà sợ ăn mòn.
Em mua bình xịt đa năng MaoBao mà quên chưa dùng.
Để hôm nào thử xem
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
33,452
Động cơ
1,002,386 Mã lực
Mai làm cụ chụp từng bước cho em xem ké với. Chụp cả mấy món đồ nghề tháo lens nữa ạ.
Em có cái lens máy cơ Pentax bị mốc mà chả biết làm sao.
Cái ống Canon em mới chỉ tháo được cái filer bị mắc kẹt, chắng biết bị rơi lúc nào mà thây filter hơi méo, không thể vặn ra được nữa đành dùng mẹo cưa sắt với sống dao ăn.
Nhưng đến lúc vặn ốc thì mấc cái đầu tua vít hiện có chưa mở được.
Em đành lau cái ống tele dài Kenlock 500mm 1:8 trước.
Nó là cái ống này, nhìn nhanh thì mốc chằng chịt vì em để trên kho không có điều hòa.

PXL_20250703_010635316.RAW-01.COVER.jpg


Đầu tiên là tháo ngàm và cả cái ống nhôm đỡ ngàm bằng cách tháo 4 con ốc trắng trong hình

PXL_20250703_011511664.RAW-01.COVER.jpg


Sau khi tháo được cái hoot của nó ra thì dùng cái cảo này để tháo kính (ảnh là đang tháo mấy cái thấu kính sau).

PXL_20250703_013136231.RAW-01.COVER.jpg


Lấy được mấy cái thấu kính ra thì dùng nước ô xy già tẩy nấm (cả rễ tre), xong dùng cồn để khử hết nước ô xy già

PXL_20250703_011837822.RAW-01.COVER.jpg


Nhưng cái lens này để lâu không bảo quản, nên mốc không chỉ ăn mỗi bề mặt kính, mà chúng ăn cả lớp Coasting làm mờ hết thấu kính. Nước ô xy già không tẩy được.
Ngày trước em hay sang nhà bác Phượng (Phùng khắc Khoan) thấy bác ấy lấy dao cạo để cạo cái lớp coasting bị hỏng này. Nhưng độ khéo tay và cả mắt em thì không làm được như vậy. Em bôi nước lau kính lên, rồi ra cửa hàng ở Thái Hà mua cái túi đựng máy ảnh trong lúc chờ nước lau kính tác dụng. Về em mới lau lại. Cả mấy cái thấu kính chỉ có mỗi 1 cái bị nhẹ, nhìn vẫn trong, còn lại toàn đục ngầu.

PXL_20250703_014452502.RAW-01.COVER.jpg


Nhưng kì cạch lau nhiều lần thì chúng cũng trong lại.
Mất công nhất là khi em tháo ra, do cái ống này rất dài, mấy cái thấu kính sau nhỏ và ở sâu. Sau khi tháo được cái vành giữ chúng em úp ngược nên chúng kéo nhau rơi ra hết, chẳng còn biết thứ tự trước sau và chúng ngoảnh mặt nhìn nhau như thế nào nữa. Lau xong em lại phải sắp xếp rồi cứ lật ngược, lậi xuôi nhìn thử đến lúc thấy ảnh mới ghi nhớ vị trí của chúng để lắp lại.
Lúc lắp dùng cái bóng hút để đưa kính xuống thì cán nó lại hơn ngắn, miếng cao su hút hơi có bụi mà lau kiểu gì cũng không sạch. Đành cứ thả thấu kính xong, dùng que mới khăn lau lại.
Làm mới thấy họ không nhận loại kính này cũng phải. Rất mất công mà lại chẳng được bao nhiêu!

Cuối cùng cũng xong (em chụp bằng cái ống 50, đóng khẩu 2.8 rồi mà cái máy đằng sau vẫn bị xóa mù mịt)

IMG_1874.JPG


Em mang ra cổng chụp thử.
Chỗ đầu ngõ ấy là đường Trường Chinh. Trông như 1 cái ngõ nhỏ đông đúic, nhưng đường chỗ ấy rộng 54m. Ống tiêu cự dài nên trông hẹp như vậy.
Em để khẩu max nên chỉ có mỗi ông đang đi cầm điện thoại là nét được!

DSCF0262.JPG
 
Chỉnh sửa cuối:

ORIGINHANOIAN

Xe tải
Biển số
OF-424732
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
224
Động cơ
220,102 Mã lực
Tuổi
45
Em hỏi bạn chatGPT, bạn ấy trả lời về quy trình bảo dưỡng chung cho máy phát điện cỡ 6,5KVA.

✅ Quy trình bảo dưỡng máy phát điện 6,5KVA

🕑 [13:46 LS2P - 03/07/2025]
Dưới đây là quy trình bảo dưỡng máy phát điện 6,5KVA (áp dụng cho dòng máy xăng hoặc dầu diesel phổ thông như Honda, Elemax, Kama, Hyundai,...). Quy trình chia thành bảo dưỡng định kỳ theo giờ hoạt động và kiểm tra tổng quát, đảm bảo máy luôn hoạt động ổn định, bền bỉ.

🔧 1. BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ
Thời gian hoạt động Hạng mục bảo dưỡng
Trước mỗi lần sử dụng - Kiểm tra mức nhớt, nhiên liệu, nước làm mát (nếu có)
- Kiểm tra dây điện, dây nối tiếp đất
- Đảm bảo van nhiên liệu, ốc siết không rò rỉ
Sau 20 - 30 giờ (hoặc 1 tuần) - Thay dầu nhớt động cơ lần đầu (nếu máy mới)
Mỗi 50 giờ (hoặc 2 tuần) - Vệ sinh lọc gió (lọc mút: rửa + sấy khô, lọc giấy: dùng khí nén thổi nhẹ)
Mỗi 100 giờ (hoặc hàng tháng) - Thay nhớt động cơ
- Kiểm tra và vệ sinh bugi
- Kiểm tra độ căng dây curoa (nếu có)
- Kiểm tra lọc nhiên liệu, hệ thống khởi động
Mỗi 200 - 300 giờ (hoặc 3 tháng) - Thay lọc gió (nếu hư/rách)
- Thay bugi (nếu bị mòn)
- Vệ sinh két tản nhiệt (nếu có)
Mỗi 500 giờ (hoặc 6 tháng) - Thay lọc nhiên liệu
- Kiểm tra, siết lại các bulông, ốc vít
- Bảo trì bộ đề, bộ chế hòa khí (động cơ xăng) hoặc bơm cao áp (động cơ diesel)

🔍 2. DANH SÁCH HẠNG MỤC KIỂM TRA CHUNG
✅ Hệ thống nhiên liệu:
• Kiểm tra rò rỉ
• Vệ sinh bình nhiên liệu (nếu có cặn)
✅ Hệ thống điện:
• Kiểm tra ắc quy: nạp đủ điện, không phồng, không rò axit
• Vệ sinh đầu cos, siết chặt
• Kiểm tra hệ thống khởi động (nút đề, đề tay)
✅ Hệ thống bôi trơn:
• Kiểm tra mức nhớt, thay định kỳ
• Kiểm tra dầu có bị loãng, đen bất thường
✅ Hệ thống làm mát:
• Nếu có két nước: kiểm tra mực nước, không rò rỉ
• Với máy gió: kiểm tra lưới thông gió, vệ sinh bụi
✅ Vận hành thử:
• Chạy không tải 5-10 phút
• Kiểm tra tiếng ồn bất thường
• Đảm bảo máy phát đủ điện áp, không quá nóng

⚠ Lưu ý quan trọng
• Ngắt nguồn và để máy nguội hoàn toàn trước khi bảo dưỡng
• Dùng phụ tùng và nhớt chính hãng, cấp API phù hợp (thường là SAE 10W30, 15W40)
• Luôn đọc sách hướng dẫn sử dụng đi kèm máy để tuân thủ đúng quy trình của nhà sản xuất
• Với máy chạy thường xuyên: bảo dưỡng định kỳ rút ngắn hơn so với máy ít dùng

Nếu bạn cung cấp thông tin cụ thể hơn về hãng – model máy phát 6.5kVA, mình có thể gửi thêm sổ tay kỹ thuật chính hãng hoặc lịch bảo trì chi tiết theo model.
Bạn cần mình tạo bảng biểu Excel để theo dõi lịch bảo trì không?

Cụ có thể cho bạn ấy thông tin của hãng, model của máy, bạn ấy sẽ chỉ dẫn cụ thể hơn như gửi cụ tài liệu của hãng...
Cái này áp dụng cho máy Yanma đc ko ạ? Cụ biết số công thợ là bao nhiêu công ko ạ. Để lập dự toán vêd nhân công
 

LePhanOAnh

Xe máy
Biển số
OF-777796
Ngày cấp bằng
19/5/21
Số km
68
Động cơ
35,404 Mã lực
Tuổi
35
Cái này áp dụng cho máy Yanma đc ko ạ? Cụ biết số công thợ là bao nhiêu công ko ạ. Để lập dự toán vêd nhân công
Cụ có thể tham khảo:

Máy phát điện Yanma. Số công thợ là bao nhiêu để lập dự toán nhân công ?

ChatGPT đã nói:
🕑 [15:38 LS2P - 03/07/2025]
Để lập dự toán nhân công bảo dưỡng máy phát điện Yanmar 6,5kVA, ta cần xác định số công thợ (số ngày công) phù hợp với từng loại công việc theo định mức dự toán sửa chữa – bảo trì máy móc thiết bị cơ điện, căn cứ vào các văn bản như:
  • Thông tư 13/2021/TT-BXD: về định mức sửa chữa, lắp đặt thiết bị.
  • Định mức công bố kèm theo Quyết định 1169/QĐ-BXD (năm 2021)
  • Kết hợp với thực tế thi công và hướng dẫn của hãng (Yanmar)
📌 1. Bảo dưỡng định kỳ thông thường
(Thay dầu, vệ sinh lọc gió, kiểm tra bugi, siết lại bulông, chạy thử…)
Loại công việcNhóm nhân côngSố công (ngày công)
Bảo dưỡng máy phát ≤ 10kVANhóm 3.0 – Thợ cơ khí, máy điện0,3 – 0,5 công
Bảo trì định kỳ 6 tháng / 500hNhóm 3.0 – Thợ cơ khí, máy điện0,6 – 0,8 công
Bảo trì lớn (tháo tổ máy, vệ sinh sâu, căn chỉnh)Nhóm 3.0 – kết hợp 2 người1,2 – 1,5 công

✅ 1 công = 8 giờ làm việc/người/ngày
✅ Trường hợp vệ sinh cơ bản + thay dầu + lọc gió, thực tế chỉ cần 1 người trong 2–4 giờ, tức ~0,3–0,5 công
📌 2. Phân loại nhóm nhân công (theo TT13/2021/TT-BXD)
NhómBậc thợMô tả
Nhóm 3.0Bậc 3/7Thợ cơ khí – điện dân dụng – máy phát nhỏ
Nhóm 3.1Bậc 4/7Kỹ thuật viên bảo trì – sửa chữa chuyên sâu
Nhóm 1.0Bậc phổ thôngPhụ giúp, vệ sinh ngoài, hỗ trợ thao tác đơn giản

Khi lập dự toán, thường chỉ cần 1 thợ chính nhóm 3.0, nếu công việc không phức tạp.
📊 3. Gợi ý áp giá nhân công theo địa phương (VD: Hà Nội, TP.HCM)
Loại thợGiá nhân công (tham khảo)
Nhóm 3.0 (bảo trì cơ bản)280.000 – 350.000 đ/công
Nhóm 3.1 (nâng cao)350.000 – 450.000 đ/công

✅ Kết luận ngắn gọn:
  • Bảo dưỡng định kỳ máy phát Yanmar 6.5kVA thường tính 0,3 – 0,5 công thợ nhóm 3.0
  • Nếu bảo trì lớn, tính 1,0 – 1,5 công cho 1–2 thợ
  • Khi lập dự toán nhân công, áp định mức và đơn giá phù hợp theo Thông tư 13/2021/TT-BXD + giá nhân công địa phương
Nếu cụ cần lập mẫu bảng dự toán chi tiết dạng Excel hoặc file .PDF cho từng công đoạn bảo dưỡng máy phát Yanmar, chatGPT có thể làm, xin hãy cho biết thêm:
+ Địa phương áp dụng
+ Có gộp thêm chi phí dầu, vật tư, thiết bị không?
+ Mẫu theo định mức nhà nước hay thực tế thị trường?
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
24,986
Động cơ
1,473,986 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Hôm trước nhà cháu sửa cái khoan để khoan mấy cái lỗ xuyên tường dầy 15cm. Mấy lỗ này luồn dây diện từ phòng này sang phòng khác.
Chả là đầu tháng vừa rồi nhà cháu hỏi gấu về tiền điện của 2 căn mà gấu dùng làm cửa hàng kd. Căn chính lên tận 1,6 củ còn căn bên trong( căn này nhà cháu mua lại từ hồi 2011 để cho nv ở) chỉ vỏn vẹn có 14k. Tình hình là tiền điện tăng liên tục, tới tháng 8 này tiếp tục tăng, thang bậc cao nhất lên tới 4000đ/ 1 số. Giờ không kiếm được nên phải tính toán tận dụng tích kiệm triện để thôi! Chính vì vậy, nhà cháu phải lắp lại đường điện để san sẻ bớt, tính ra mỗi tháng cũng tích kiệm được 2-300k ấy chứ. :))
Xuyên thủng từ bên trong ra để đi đg điện dư lày:
IMG_0509.jpeg
IMG_0510.jpeg

Đưa nó vào khu bếp, nơi tiêu thụ khá nhiều:
IMG_0511.jpeg

Và 1 cái tủ lạnh hơn 300 lít cắm điện 24/24:
IMG_0508.jpeg

IMG_0507.jpeg

Ngoài việc san sẻ gánh nặng thang bậc cao nhất ra thì 2 căn này có nguồn điện khu vực khác nhau, nếu 1 căn mất điện thì có thể kết nối dùng điện của căn bên kia.
Hôm 11/6 nhà cháu đấu lại điện, lấy điện từ 1 counter khác ra để nuôi cái bếp điện với tủ lạnh. Thời gian đấu lại điện mới được 19 ngày. Vừa rồi nhà cháu hỏi gấu xem tiền điện thế nào thi 1 bên chính 1150k bên kia là 160k. Tháng trước còn thiếu mấy k là vừa đủ 1,6 củ, tháng này 2 counter + lại có 1,3 củ. 20 ngày tích kiệm được 300k, thế này cả tháng phải tích kiệm được gần 500k, cả năm ăn ra 5-6 củ 1 con số cũng tương đối đấy chứ. :D
 

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,772
Động cơ
717,156 Mã lực
Cái ống Canon em mới chỉ tháo được cái filer bị mắc kẹt, chắng biết bị rơi lúc nào mà thây filter hơi méo, không thể vặn ra được nữa đành dùng mẹo cưa sắt với sống dao ăn.
Nhưng đến lúc vặn ốc thì mấc cái đầu tua vít hiện có chưa mở được.
Em đành lau cái ống tele dài Kenlock 500mm 1:8 trước.
Nó là cái ống này, nhìn nhanh thì mốc chằng chịt vì em để trên kho không có điều hòa.

PXL_20250703_010635316.RAW-01.COVER.jpg


Đầu tiên là tháo ngàm và cả cái ống nhôm đỡ ngàm bằng cách tháo 4 con ốc trắng trong hình

PXL_20250703_011511664.RAW-01.COVER.jpg


Sau khi tháo được cái hoot của nó ra thì dùng cái cảo này để tháo kính (ảnh là đang tháo mấy cái thấu kính sau).

PXL_20250703_013136231.RAW-01.COVER.jpg


Lấy được mấy cái thấu kính ra thì dùng nước ô xy già tẩy nấm (cả rễ tre), xong dùng cồn để khử hết nước ô xy già

PXL_20250703_011837822.RAW-01.COVER.jpg


Nhưng cái lens này để lâu không bảo quản, nên mốc không chỉ ăn mỗi bề mặt kính, mà chúng ăn cả lớp Coasting làm mờ hết thấu kính. Nước ô xy già không tẩy được.
Ngày trước em hay sang nhà bác Phượng (Phùng khắc Khoan) thấy bác ấy lấy dao cạo để cạo cái lớp coasting bị hỏng này. Nhưng độ khéo tay và cả mắt em thì không làm được như vậy. Em bôi nước lau kính lên, rồi ra cửa hàng ở Thái Hà mua cái túi đựng máy ảnh trong lúc chờ nước lau kính tác dụng. Về em mới lau lại. Cả mấy cái thấu kính chỉ có mỗi 1 cái bị nhẹ, nhìn vẫn trong, còn lại toàn đục ngầu.

PXL_20250703_014452502.RAW-01.COVER.jpg


Nhưng kì cạch lau nhiều lần thì chúng cũng trong lại.
Mất công nhất là khi em tháo ra, do cái ống này rất dài, mấy cái thấu kính sau nhỏ và ở sâu. Sau khi tháo được cái vành giữ chúng em úp ngược nên chúng kéo nhau rơi ra hết, chẳng còn biết thứ tự trước sau và chúng ngoảnh mặt nhìn nhau như thế nào nữa. Lau xong em lại phải sắp xếp rồi cứ lật ngược, lậi xuôi nhìn thử đến lúc thấy ảnh mới ghi nhớ vị trí của chúng để lắp lại.
Lúc lắp dùng cái bóng hút để đưa kính xuống thì cán nó lại hơn ngắn, miếng cao su hút hơi có bụi mà lau kiểu gì cũng không sạch. Đành cứ thả thấu kính xong, dùng que mới khăn lau lại.
Làm mới thấy họ không nhận loại kính này cũng phải. Rất mất công mà lại chẳng được bao nhiêu!

Cuối cùng cũng xong (em chụp bằng cái ống 50, đóng khẩu 2.8 rồi mà cái máy đằng sau vẫn bị xóa mù mịt)

IMG_1874.JPG


Em mang ra cổng chụp thử.
Chỗ đầu ngõ ấy là đường Trường Chinh. Trông như 1 cái ngõ nhỏ đông đúic, nhưng đường chỗ ấy rộng 54m. Ống tiêu cự dài nên trông hẹp như vậy.
Em để khẩu max nên chỉ có mỗi ông đang đi cầm điện thoại là nét được!

DSCF0262.JPG
Cám ơn cụ.
Nhà em chỗ ngõ 102, từ 196 mấy đến giừ.
 

clessking

Xe tăng
Biển số
OF-351016
Ngày cấp bằng
16/1/15
Số km
1,450
Động cơ
276,691 Mã lực
Em tìm thử cả Shopee lẫn Lazada không thấy, toàn cỡ to thôi. Cụ thấy cỡ nhỏ (như ảnh em chụp) cụ chỉ em với, cảm ơn cụ.
Của cụ may ra có cái này vừa. Nhưng như e đã nói, tiết diện nó quá nhỏ + lại là lỗ thì chỉ cần dính 1 2 lá rau là tắc luôn. Nên chế lại vừa dùng tạm thì ok chứ lâu dài khó chịu lắm
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top