- Biển số
- OF-201451
- Ngày cấp bằng
- 10/7/13
- Số km
- 326
- Động cơ
- 328,409 Mã lực
cụ hơi nhầm. hàng xóm khu em có 2 ông chuyên đầu tư kiểu mua đi bán lại đây. Đa phần đều phải vào tên vào tiền full cụ nhé.Ở đây các Cụ có kinh nghiệm mua bán bđs nhiều, như em đang tìm hiểu thì thấy đội mua bán lướt lát ở cả HN và tỉnh đều gần như ít khi vào tên sổ đỏ, hầu hết là lướt cọc hoặc công chứng treo, bất đắc dĩ lắm mới vào tên chính chủ nếu là đội đầu tư chuyên nghiệp. Như vậy thì chỗ luật mới này cũng ko ảnh hưởng lắm đến đội đấy mà chỉ ảnh hưởng đến người mua thật cuối cùng do khả năng phải chịu thuế cao hơn. Còn cách tính thuế như dự thảo rất bất cập cho người thực hiện do cách xác định hình thức tính thuế thực sự không rõ ràng, người làm trực tiếp có xu hướng áp mức thuế cao nhất để tránh trách nhiệm thất thu thuế phải giải trình về sau
- vì nguyên tắc là các ông ý tìm mua rẻ, rồi bán lại giá cao hơn kiếm lãi. Mà hàng rẻ thường đồng nghĩa vỡi việc người bán cần tiền gấp / hoặc vỡ nợ, ly hôn gì đó. Nên để mua hàng rẻ thì thường phải vào tiền 1 cục luôn. Mà đã vào tiền 1 cục thì phải có người đứng tên - thường sẽ là bản thân tự đứng tên luôn thì mới an tâm (chứ nhờ anh em đứng tên hộ cũng chưa chắc yên tâm 100%
- Người bán rẻ thường là họ bán xong họ cầm tiền họ té. Hiếm người bán họ đồng ý cho lướt cọc, hoặc đồng ý đi ký hủy công chứng ký lại với người mua mới.
- Tóm lại quan trọng nhất là mua vào dc mới giá rẻ. còn việc đóng thuế 2 lần hay việc xin người bánđầu ký hủy rồi ký lại với người mua mới chỉ là thứ yếu về sau thôi