- Biển số
- OF-785718
- Ngày cấp bằng
- 27/7/21
- Số km
- 5,303
- Động cơ
- 772,816 Mã lực
Cụ mới so doanh thu, vậy đã so chi phí?cái này nói rả bọt mép rồi. Ngành vận tải không gì lãi bằng vận chuyển 60 ký giá 1 triệu 8 trong 5 giờ.
Cụ mới so doanh thu, vậy đã so chi phí?cái này nói rả bọt mép rồi. Ngành vận tải không gì lãi bằng vận chuyển 60 ký giá 1 triệu 8 trong 5 giờ.
Cái phương án 225 hỗn hợp cả khách và hàng được tư vấn đưa ra đơn giá đến hơn 70 tỉ USD đấy cụ. Cụ nói 200 và 350 không khác biệt thì đúng ở khoản mức đầu tư, hay vốn phải bỏ ra thôi, còn so tiện ích chở khách thì 350 hơn hẳn rồi.Em không hiểu tại sao nhiều cụ cho rằng 200 km/h lại lạc hậu so với 350 km/h.
Em suy nghĩ đơn giản lắm, 200 km/h chở hàng sẽ có lãi, 350 km/h chở khách lỗ sặc máu. Hào nhoáng đẹp đẽ mà nợ ngập đầu chắc chắn sẽ bị đào thải !
Mặt khác, chiều dài tuyến đường HN - SG chưa tới 1700 km, em không thấy sự khác biệt giữa 200 và 350 trong thực tế.
Chán cụ ghê.thêm tí về vì sao phải nhanh, Bên Nhật có thuật ngữ phương tiện di chuyển công cộng phải cố đi dưới 4 giờ là đúng với người Nhật thích tắm sạch, ngủ giường, ăn ngon (mấy cái này phải xuống tàu mới có), còn VN thì có thể du di 5-6 giờ nhưng đừng có lạm dụng kéo dài quá mà ép người Việt quá đáng. Đừng ông nào bảo người Việt thích đi chậm, ngồi lâu...
160. Quên 225 lừa đảo ấy đi.Cái phương án 225 hỗn hợp cả khách và hàng được tư vấn đưa ra đơn giá đến hơn 70 tỉ USD đấy cụ. Cụ nói 200 và 350 không khác biệt thì đúng ở khoản mức đầu tư, hay vốn phải bỏ ra thôi, còn so tiện ích chở khách thì 350 hơn hẳn rồi.
Các cụ đam mê chở hàng có thể bàn với cụ rachfan có phương án đs chở hàng đường đôi, 120km/h chỉ tốn chưa đến 10 tỉ đô thôi. Ngon bổ rẻ lại lãi chắc thế thì mấy anh như Long Hòa Phát sẽ thích làm lắm, sẵn sàng làm BOT luôn.
Thực tế là thước đo. Bỏ qua cái cần, đu đeo cái muốn là tự sát.Nếu nhìn từ thực trạng ĐS hiện tại, thì 160 km/h, kết hợp hàng+khách cũng là quý giá rồi cụ, có thể nói là "vừa miếng" hơn.
Nhưng không "gánh" được mục tiêu hiện đại hóa, vì 160 giờ khá bình dân rồi.
Em thấy cứ mạnh dạn làm cái 350, cái hiện tại (không biết bao nhiêu) thì để kẽo kẹt chở hàng cồng kềnh và không cần gấp là hợp lý.
Chắc phải giảm nữa xuống chuẩn 120 Ấn Độ như cụ rachfan nói thì mới rẻ < 10 tỉ đô được cụ ạ.160. Quên 225 lừa đảo ấy đi.
Xuống hẳn tàu nhanh phổ thông cho nhẹ cái đầu. Đu đeo cái cao tốc trung bình làm đ.éo gì cho đắt.
Tàu khách thì thêm 1 thằng người gọi là tiếp viên lương cao thì khoảng 700 x 3công = 2t và máy lạnh nữa cũng chỉ hết 1/2 vẫn gấp đôi chở hàng.Cụ đã so sánh chi phí cho tàu hàng container và tàu khách chưa?
Giá này còn có thể giảm được rất nhiều nữa cách thức bốc dỡ công không phải là cách đang làm.Cụ xem lại giá vận chuyển contener từ Bắc Vào Nam (từ ga Giáp Bát đến Sóng thần) có 18.100.000/1 công 40 là mất một toa. Toa tàu khách 60-70 ghế rẻ nhất là 1 triệu thì đã gấp 4 lần vận chuyển hàng rồi.
Em nói thế vì tàu khách thì thằng người nó tự lên xuống, tàu hàng còn nâng lên đặt xuống mà giá VC bằng có 1/4 khách thì làm tàu khách kiếm tiền dễ hơn, Chủ yếu bây giờ bóng bàn xem nhà nước sẽ giao cho tư nhân cahs nào thôi. PPP hay khoán trắng luôn.Giá này còn có thể giảm được rất nhiều nữa cách thức bốc dỡ công không phải là cách đang làm.
Nhưng quan trọng nhất là những khách hàng vận chuyển nhiều phải dám chọn đường sắt.
Người ta không chọn vì không thuận lợi trong việc bốc/dỡ và vận chuyển công ra vào ga!
Tuyến đường sắt trục HN-Tp HCM mà nâng được lên tốc độ này với 2 làn đường riêng biệt là 1 cuộc cách mạng lớn của ngành đường sắt VN (thực ra thì ngay cả ở những nước phát triển để vận tải hàng thì hệ thống đường sắt của họ chưa đạt được tốc độ này đâu). Nếu thêm cả việc cải tạo/trang bị cho các ga hàng hóa thuận tiện với vận chuyển công nữa thì hệ thống đường bộ được giảm tải và chi phí logistic cũng giảm rất nhiều.Nhưng không "gánh" được mục tiêu hiện đại hóa, vì 160 giờ khá bình dân rồi.
...
Vận chuyển hàng rời thì những cái ga như Giáp Bát hiện nay chắc cũng đáp ứng được. Nhưng chi phí cho vận tải rời như vậy sẽ rất lớn và phức tạp với người cần vận chuyển nhiều.Em nói thế vì tàu khách thì thằng người nó tự lên xuống, tàu hàng còn nâng lên đặt xuống mà giá VC bằng có 1/4 khách thì làm tàu khách kiếm tiền dễ hơn, Chủ yếu bây giờ bóng bàn xem nhà nước sẽ giao cho tư nhân cahs nào thôi. PPP hay khoán trắng luôn.
Cụ càng nói càng xa rời thực tế là VC khách lãi cao trong cùng 1 đk lại cứ giải thích giảm giá nữa để chết à? Muốn bốc xếp nhanh phải đầu tư (mặt bằng, đường xếp dỡ, phương tiện xếp dỡ...) thì có còn cái nịt với giá đấy.Vận chuyển hàng rời thì những cái ga như Giáp Bát hiện nay chắc cũng đáp ứng được. Nhưng chi phí cho vận tải rời như vậy sẽ rất lớn và phức tạp với người cần vận chuyển nhiều. Để giảm chi phí hàng họ phải đóng vào công để vận chuyển. Hệ thống đường sắt vận chuyển hàng hóa cũng phải đáp ứng để vận chuyển công dễ dàng mới được người ta lựa chọn!
Em không hiểu tại sao nhiều cụ cho rằng 200 km/h lại lạc hậu so với 350 km/h.
Em suy nghĩ đơn giản lắm, 200 km/h chở hàng sẽ có lãi, 350 km/h chở khách lỗ sặc máu. Hào nhoáng đẹp đẽ mà nợ ngập đầu chắc chắn sẽ bị đào thải !
Mặt khác, chiều dài tuyến đường HN - SG chưa tới 1700 km, em không thấy sự khác biệt giữa 200 và 350 trong thực tế.
Đường sắt được cải tạo lại, ga hàng hóa được hiện đại hóa và các đoàn tầu hàng cũng được hiện đại hóa thì giá cước sẽ giảm dù có phải khấu hao (Khổ đường lớn cho phép chở nặng hơn và các đoàn tầu hàng không chỉ giới hạn hơn chục toa như hiện nay).Cụ càng nói càng xa rời thực tế là VC khách lãi cao trong cùng 1 đk lại cứ giải thích giảm giá nữa để chết à? Muốn bốc xếp nhanh phải đầu tư (mặt bằng, đường xếp dỡ, phương tiện xếp dỡ...) thì có còn cái nịt với giá đấy.
Thực tế là thước đo. Bỏ qua cái cần, đu đeo cái muốn là tự sát.
Đó là kiếm đủ con hàng 60 ký.cái này nói rả bọt mép rồi. Ngành vận tải không gì lãi bằng vận chuyển 60 ký giá 1 triệu 8 trong 5 giờ.
Khi chưa có khảo sát thực tế tiền khả thi cho toàn tuyến thì mọi dự đoán đều vô nghĩa.Quan điểm và lập luận của cụ có cơ sở vững chắc nếu chỉ cần một tuyến đường sắt để vận chuyển hàng hóa và hành khách.
Nhưng với mục tiêu hiện đại hóa và phát triển KTTN, ít nhất trong hạ tầng GTVT, thì chưa hoặc có tác dụng không lớn.
Đường bộ, hàng không đã đủ hình hài, các DN trong nước đủ khả năng cầm cái.
Để đạt được điều đó, đường bộ mất 30 năm kể từ khi xuất hiện các tuyến đường với vốn ODA và các nhà thầu nước ngoài, hàng không cần 20 năm kể từ lúc có hãng HK tư nhân, và sau này là sân bay tư nhân.
Đường sắt còn khoảng cách khá lớn.
Cc í toàn tính trên giấy thôi. Thực tế cự ly dài, KL lớn là đường thủy. Ngắn thì tài xế xe công nó chủ động dấn tí ga là tới nơi chứ ở đó nó chờ mí ông NN xé vé xếp lốt dỡ chuyển hàng thì ló lỗ sặc,..Em nói thế vì tàu khách thì thằng người nó tự lên xuống, tàu hàng còn nâng lên đặt xuống mà giá VC bằng có 1/4 khách thì làm tàu khách kiếm tiền dễ hơn, Chủ yếu bây giờ bóng bàn xem nhà nước sẽ giao cho tư nhân cahs nào thôi. PPP hay khoán trắng luôn.