Em biết vài từ mượn của Pháp: Cà rốt, bê-tông..
Cụ trêu em ạ, biết rồi còn hỏi, xà bông - savon đây ạ:Thế từ "xà phòng" có mượn không cụ?
Phiêu linh thì em ko biết chứ từ áp phê là đọc chệch từ ép phê - effet mà ra thôi... Nói chung tiếng Việt vay mượn chủ yếu là tiếng Hán và tiếng Pháp, tiếng Anh ít hơn.Từ này em lại cho ảnh hưởng từ tiếng Anh.là từ feel/ feeling/ cảm giác,cảm xúc.
Tiện thể đây theo cụ từ tiếng Việt Phiêu linh có phải là từ feeling không?
Còn từ affect/ ảnh hưởng có phải là từ áp phê không?
[Phiêu linh] là từ Hán Việt, nghĩa của từ: trôi giạt, phiêu bạc. Có hai cách viết trong Tiếng Hán ( 漂零 , 飄零 ) và cách đọc là [Piāolíng].Tiện thể đây theo cụ từ tiếng Việt Phiêu linh có phải là từ feeling không?
Tiện em hỏi cụ luôn từ "la bô-bồn rửa mặt" là cũng mượn đúng không ạ :Cụ trêu em ạ, biết rồi còn hỏi, xà bông - savon đây ạ:
![]()
Bê tông thì là béton, còn cà rốt thì em không biết, cụ GloryJack có biết không?Em biết vài từ mượn của Pháp: Cà rốt, bê-tông..
Cảm ơn cụ chã, em nghiên cứu dần.
Nếu dung từ Hán hóa thì mấy ông VNCH dung nhiều nhất . Cụ có thể xem các tài lieu của VNCH thì rõ . Vậy mà giờ chửi cơm sườn theo tàuThế bác tiện tay nghiên kíu giùm vụ này vậy:
Các địa danh ta bị phiên âm theo kiểu Hán hóa cũng nhiều.
Có vài từ ở mức có thể hiểu được, kiểu:
Moskva => Mạc Tư Khoa.
Beijing => Bắc Kinh.
Poland => Ba Lan.
Có những từ thì thực sự khó hiểu, làm sao họ lại có thể đọc ra như vậy:
Shenzhen => Thẩm Quyến.
Czech - Slovakia => Tiệp Khắc??
Germany - Deutschland => Đức.
Sverige - Sweden => Thụy Điển.
Hay thằng cu 習近平 = Xí Jìnpíng = Tập Cận Bình.
Từ phiêu linh mà dịch là trôi dạt phiêu bạt em thấy nó sai sai kiểu gì ấy.Cụ có nhầm với từ phiêu lưu không đấy?[Phiêu linh] là từ Hán Việt, nghĩa của từ: trôi giạt, phiêu bạc. Có hai cách viết trong Tiếng Hán ( 漂零 , 飄零 ) và cách đọc là [Piāolíng].
Hai câu thơ cuối trong bài Tự Thán Kỳ của Nguyễn Du.Từ phiêu linh mà dịch là trôi dạt phiêu bạt em thấy nó sai sai kiểu gì ấy.Cụ có nhầm với từ phiêu lưu không đấy?
Cảm ơn cụ,trước giờ em đã hiểu nghĩ quá sai về từ phiêu linh này.Hai câu thơ cuối trong bài Tự Thán Kỳ của Nguyễn Du.
斷蓬一片西風急,
畢竟飄零何處歸
Đoạn bồng nhất phiến tây phong cấp.
Tất cánh phiêu linh hà xứ quy.
Dịch nghĩa:
Thân nay như ngọn cỏ bồng lìa gốc, trước luồng gió tây thổi mạnh
Không biết cuối cùng sẽ giạt đến chốn nào ?
Mình cũng bắt chước và copy từ các ông VNCH này nhiều mà bác.Nếu dung từ Hán hóa thì mấy ông VNCH dung nhiều nhất . Cụ có thể xem các tài lieu của VNCH thì rõ . Vậy mà giờ chửi cơm sườn theo tàu
- Canada = Gia Nã đại
- Achentina = á căn đình
- Philipin = Phi Luật Tân
- Thiết vận xa
- Hỏa xa
........
Sai! Chữ quốc ngữ được tạo bởi các ông kia hoặc mấy ông trước đó nữa nhưng không phải vì những ông ấy mà ta chịu ảnh hưởng bởi các thuật ngữ phương tây. Với chữ quốc ngữ văn hóa nho giáo dần chuyển sang văn hóa phương tây là thế nào? Cụ ngộ chữ à?Chữ Quốc ngữ, được tạo bởi linh mục Alexandre de Rhodes và một số nhà truyền giáo phương Tây, do đó nó chịu ảnh hưởng bởi những thuật ngữ của ngôn ngữ phương Tây,nhất là ngôn ngữ Pháp. Với chữ Quốc ngữ, văn hoá Nho giáo dần chuyển sang văn hoá phương Tây.
Trải qua quá trình phát triển, tiếng Việt đã mượn rất nhiều từ từ các ngôn ngữ khác, không chỉ mỗi tiếng Pháp.
Ví dụ, nhà ga cũng có xuất xứ từ tiếng Pháp gare, cao su (caoutchouc), một loại cây công nghiệp được người Pháp du nhập vào Việt Nam qua hình thức những đồn điền tại miền Nam. Áo sơ-mi (chemise), cổ tay khuy măng-sét (manchette).... Scandal (tiếng Anh): xì căng đan
diva (tiếng Anh) chỉ những nữ ca sĩ có tài năng thực sự...
Ngôn ngữ luôn biến đổi để phù hợp với cuộc sống ạ.Cảm ơn cụ,trước giờ em đã hiểu nghĩ quá sai về từ phiêu linh này.
Nó có nghĩa là phiêu bạt.
Còn giới sô chậu hay dùng từ phiêu linh chắc là cho từ feeling,nói đến cảm giác bay bổng chăng?
Quân giết ngườiTây nó cũng mượn từ "áo dài" của mình đới
![]()
Nếu giữ nguyên nho giáo thì giờ cụ đâu có mặc quần Tây đi làm.Sai! Chữ quốc ngữ được tạo bởi các ông kia hoặc mấy ông trước đó nữa nhưng không phải vì những ông ấy mà ta chịu ảnh hưởng bởi các thuật ngữ phương tây. Với chữ quốc ngữ văn hóa nho giáo dần chuyển sang văn hóa phương tây là thế nào? Cụ ngộ chữ à?
Ý cụ là loại hiện đại:Tiện em hỏi cụ luôn từ "la bô-bồn rửa mặt" là cũng mượn đúng không ạ :![]()
Quân giết người
Cụ vẫn chưa nói cho em biết tiếng Pháp nó là từ gì.Ý cụ là loại hiện đại:
![]()
Hay loại truyền thống:
![]()
Thôi em mệt rồi,cụ tự tìm hiểu tiếp rồi chỉ em xem nhé, nhà bao việc,
![]()