- Biển số
- OF-495217
- Ngày cấp bằng
- 6/3/17
- Số km
- 2,353
- Động cơ
- 258,750 Mã lực
Cụ ấy không hiểu về các nguyên tắc chế tạo, thiết kế và kiểm định vật liệu chế tạo, nên không giải thích được đâ cụ ơi.
Tất cả các vật liệu chế tạo ra linh kiện của oto nói riêng và các Sp khác nói chung, đều có yêu cầu về vật liệu chế tạo và các thí nghiệm để kiểm tra nó. Cơ bản nhất là các thí nghiệm cơ, lý, hóa, với linh kiện phát nhiệt còn thêm chỉ tiêu chịu nhiệt, kháng cháy, mặt đèn còn có thí nghiệm "vàng hóa" - tức là mức độ ngả sang mầu vàng dưới tác động của môi trường (mặt đèn rẻ tiền, dùng thời gian ngắn nó ố vàng hết).
Có điều các TN này nằm trong TC của NSX, nó không trong DMĐK.
Tất cả các vật liệu chế tạo ra linh kiện của oto nói riêng và các Sp khác nói chung, đều có yêu cầu về vật liệu chế tạo và các thí nghiệm để kiểm tra nó. Cơ bản nhất là các thí nghiệm cơ, lý, hóa, với linh kiện phát nhiệt còn thêm chỉ tiêu chịu nhiệt, kháng cháy, mặt đèn còn có thí nghiệm "vàng hóa" - tức là mức độ ngả sang mầu vàng dưới tác động của môi trường (mặt đèn rẻ tiền, dùng thời gian ngắn nó ố vàng hết).
Có điều các TN này nằm trong TC của NSX, nó không trong DMĐK.
Nguyên tắc nào vui à cụ? Nguyên tắc là đèn phải đạt chuẩn, nghĩa là những gì mà nhà SX đưa ra. Giờ cụ khoét đi đâu còn đúng chất lượng của nhà SX nữa mà đòi người ta phải công nhận cho mình? Cụ mới là người muốn phá bỏ nguyên tắc 1 cách rất "vui tính" đấy.
Số liệu về bền vững của choá đèn khoét có OK đâu mà cụ bảo mọi số liệu? Hài hước thật.
Đấy là nguyên tắc chỉ riêng ánh sáng, còn các nguyên tắc an toàn khác khi kiểm định thì cụ vứt đi à? Cái đèn khoét choá lấy gì bảo đảm nó không rụng ra khi di chuyển? Độ chế nó phải có nguyên tắc bảo đảm an toàn ít nhất ngang với mức của nhà SX và việc đó phải được công nhận. Khi kiểm định đơn lẻ 1 cái xe không thể làm được việc đó mà nó phải được đơn vị sản xuất đăng ký chứng nhận theo lô sản phẩm.
Nói chung cụ rất cùn khi đòi hỏi công nhận 1 cái rõ ràng sai trái và vô nguyên tắc.