- Biển số
- OF-109991
- Ngày cấp bằng
- 22/8/11
- Số km
- 4,254
- Động cơ
- 416,993 Mã lực
- Ngôn ngữ không phù hợp
- Cấm đăng bài trong thớt
- Cấm đăng bài trong thớt
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:
Ếch thì đừng ộp ộp. Con này của Nhật chắc cũng do Nhật kém? JS KumanoẾch thì đừng ộp ộp! Đây là phương pháp hạ thủy nó không liên quan gì đến rộng hẹp! Phương pháp hạ ngang nó kiểm chứng độ cân bằng động của con tầu! Nếu thiết kế sai hạ thủy ngang nó chìm lập tức!
Mà tôi nói thêm cho cụ biết, tàu ra khơi đi vuông góc với con sóng để để khỏi bị đánh lật ngang.Đi vuông góc con sóng nó lấy gì để cản??? càng nói càng dốt!
Tỉ suất dùng bao nhiêu lâu 1 lầnE hỏi ngu tí, sao ko thiết kế 4 cái cần kiểu thủy lực và gắn 4 phao kín sẵn 4 đầu cần, bt thì nó ép sát 2 bên mạn tàu, có gì bấm điện nó thò ra xa 2 bên mép thì rất khó lật được. Kiểu xe cẩu khi cẩu hàng ấy.
Thương quá, từ vị trí tàu gặp nạn đến đảo này xa không các cụ nhỉ ?Bé trai 2019 khả năng đã được tìm thấy ở gần đảo Titop ạ (cqcn đang xác nhận danh tính).
Chịu tư duy của cụ, đi vuông góc thì ngoài mũi tàu cắt sóng ra thì đáy tàu phải vát mới đỡ lực cản, cụ lắp phao 2 bên cho nó cản thêm kéo lùi tàu lại ah?Đi vuông góc con sóng nó lấy gì để cản??? càng nói càng dốt!
Vậy ạ cụ hehe.Tôi trả lời bác trên về việc, làm thế nào để khai thác cái Vịnh cho nó ra tiền.
Không liên quan An toàn, bác ạ.
Đấy là chưa kể, nếu ở giữa biển, có một con sóng lớn đánh ngang mạn tàu, thì chính cái ống nhựa PVC ấy là vật cản nước, vô tình hấp thụ lực sóng ngang, và khiến tàu dễ lật ngang hơn.Chịu tư duy của cụ, đi vuông góc thì ngoài mũi tàu cắt sóng ra thì đáy tàu phải vát mới đỡ lực cản, cụ lắp phao 2 bên cho nó cản thêm kéo lùi tàu lại ah?
Tư duy của cụ đúng là nhất mẹ Of rồi)
Chuẩn cụ, đạp sóng mà điCác cụ phải nói là đi đè sóng chứ cứ vuông với ngang có mà cãi nhau đến ngày mai.Xưa có những lúc tụi em đi âm hải lý do sóng lớn mà kg có phương án tránh nên đành hướng mũi vào sóng chấp nhận đi thụt lùi để bảo đảm an toàn,nghề biển gian truân vất vả đầy rủi ro,giờ tàu to hiện đại cũng đỡ hơn xưa,xưa chủ yếu đi nhờ kinh nghiệm
3 cụ đấy trôi khỏi chỗ lật tàu 2km cụ ạ, trời mưa gió để phát hiện ra con tàu tai nạn đã 2-3 tiếng rồi, lúc cứu hộ để tìm dc các cụ trôi đi xa phải mất hàng tiếng nữa giữa 4 bề mênh mông là nước ấyRửi ro thì luôn có, có thì phải chấp nhận, e vừa đọc báo thấy đưa bài phỏng vấn 1 cụ sống sót thì cụ ấy may mắn thoát ra ngoài cùng vài người nữa và bám vào mảnh gỗ và đc cứu sau 3h. Vâng 3h mới đc cứu, 3h đó đã có 1 cụ chào anh e để ra đi do ko chờ đc cứu hộ. Đọc bài đó xong thật sự thấy việc cứu hộ, cứu nạn có vẻ chưa đc tốt, có thể ko cứu đc nhiều nhưng chí ít thêm đc 1 cụ ko phải chào tạm biệt anh e.
1 là đè sóng 2 là nếu có đg lui thì cho sóng đuổi mít,cũng có thể đi zic zac nếu cho phép tùy loại gió,sóng cụ ạChuẩn cụ, đạp sóng mà đi
Em ra Cù Lao Chàm cũng cưỡi cái tàu cao tốc vỏ côm bô xít, nửa thân trên của tàu đúng là đè lên sóng, nghe nước đập thành nhịp dưới ngực con tàu cũng sợ nó bẻ gãy thân tàu.Vậy ạ cụ hehe.
Em thì cho rằng, du lịch HL bằng tàu vẫn là số 1, đáp ứng số đông, êm ái nhẹ nhàng, an toàn nhất.
Có mợ trên rên sóng to, tàu đi ngược sóng là toi òi. Hiccc, đi ngược mới là đúng chứ ạ.
Cưỡi là như vậy, dễ hình dung mà, cưỡi ngang mới khó...tèo đấy.
Đợt em ra đảo Lý Sơn, sóng gió hơi hơi mạnh thôi mà con tàu cao tốc (số lượng khách cũng khoảng 50 người) cũng tròng trành lúc rời bến, khi ra khỏi bến tăng tốc đối đầu sóng phi ầm ầm, có lúc cảm giác nửa thân tàu phi khỏi ngọn sóng, phê hehe. Em chả sợ lật, chỉ có thể gãy đôi tàu, chứ không thể lật được.
Cách khoảng hơn 2km cụ ạThương quá, từ vị trí tàu gặp nạn đến đảo này xa không các cụ nhỉ ?
Thốc ga đè sóng , sóng đánh tốc ngược mũi tầu lên phải giảm ga ngay , sóng qua lại dìm mũi tàu cắm thẳng đứng xuống mặt biển , ôi cái cảm giác ghê rợn đấy em vẫn còn nhớ .Các cụ phải nói là đi đè sóng chứ cứ vuông với ngang có mà cãi nhau đến ngày mai.Xưa có những lúc tụi em đi âm hải lý do sóng lớn mà kg có phương án tránh nên đành hướng mũi vào sóng chấp nhận đi thụt lùi để bảo đảm an toàn,nghề biển gian truân vất vả đầy rủi ro,giờ tàu to hiện đại cũng đỡ hơn xưa,xưa chủ yếu đi nhờ kinh nghiệm
Vì bác khá may mắn và không say sóng thôi.Vậy ạ cụ hehe.
Em thì cho rằng, du lịch HL bằng tàu vẫn là số 1, đáp ứng số đông, êm ái nhẹ nhàng, an toàn nhất.
Có mợ trên rên sóng to, tàu đi ngược sóng là toi òi. Hiccc, đi ngược mới là đúng chứ ạ.
Cưỡi là như vậy, dễ hình dung mà, cưỡi ngang mới khó...tèo đấy.
Đợt em ra đảo Lý Sơn, sóng gió hơi hơi mạnh thôi mà con tàu cao tốc (số lượng khách cũng khoảng 50 người) cũng tròng trành lúc rời bến, khi ra khỏi bến tăng tốc đối đầu sóng phi ầm ầm, có lúc cảm giác nửa thân tàu phi khỏi ngọn sóng, phê hehe. Em chả sợ lật, chỉ có thể gãy đôi tàu, chứ không thể lật được.
Tôi không rõ quy chuẩn an toàn cho tàu du lịch được áp dụng ở HL thế nào. Nhưng có một điều tôi chắc chắn với cụ rằng quy chuẩn kỹ thuật an toàn của tàu Hạ Long nó khác so với tàu quân sự Mỹ mà cụ đưa ra ở dưới đây. Không nên lấy cái đấy ra so sánh vì nó rất khập khiễng.Thế mới cần phải xem xét lại qui chuẩn! Trên tôi nói rồi ở VN cái gì cũng đúng qui trình đến khi tiêm thuốc độc! Còn con ếch nó vẫn kêu khi trời mưa đấy!
Biết hay không thì phản biện 1 cách lịch sự với bằng chứng khoa học vẫn hơn! Còn đây là hạ thủy tầu ở Mỹ. Nếu tầu du lịch nó đúng chuẩn kỹ thuật như này liệu có lật được không?
46 khách hàng và ba thuyền viên tổng cộng là 49 người cụ ạChia buồn cùng gia đình những người xấu số. Một trùng hợp kỳ lạ là: Tổng số hành khách : 49 người, cả khách và thuyền viên: 53 người. Số tàu 7105 = 13. Em không có ý gì đâu, chỉ là em ám ảnh với số 13 ( vì có vài sự kiện xấu trong đời liên quan đến)